Thẩm định phương pháp phân tích

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng aminazin trong huyết tương bằng huyết tương bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (Trang 28)

* Khảo sát tính chọn lọc của phương pháp:

Chuẩn bị: một mẫu huyết tưcmg trắng không có chất phân tích.

một mẫu huyết tương trắng có thêm chuẩn: CPZ.

một mẫu huyết tương trăng có thêm chất chuẩn nội: CBZ. Xử lý mẫu theo sơ đồ hình 2.1 và tiến hành phân tích theo điều kiện sắc ký ở mục 2.2.3.

* Xác định khoảng nồng độ tuyến tính.

Chuẩn bị các mẫu huyết tưcỉng trắng, thêm chất phân tích với các nồng độ 0,5 - 20|J,1 và cùng 1 nồng độ chất chuẩn nội là 40|ag/ml.

Xử lý mẫu theo sơ đồ hình 2.1, tiến hành phân tích theo điều kiện sắc ký ở mục 2.2.3.

* Khảo sát độ đúng của phương pháp.

Mẫu xác định độ đúng được chuẩn bị bằng cách thêm 1 lượng chuẩn CPZ vào mẫu huyết tương trắng tại 3 nồng độ khảo sát. Mỗi nồng độ 5 mẫu, xử lý mẫu theo sơ đồ hình 2.1 và tiến hành sắc ký theo điều kiện ở mục 2.2.3. Rồi so sánh vói mẫu được chuẩn bị với 3 nồng độ như trên nhưng trong pha động.

Độ đúng được tính bằng % đáp ứng thu được của mẫu phân tích trong huyết tương so vói đáp ứng thu được của chất phân tích trong pha động.

* Khảo sát độ chính xác của phương pháp

Độ chính xác được đánh giá bằng độ lặp lại và độ tái lặp của phương pháp phân tích.

- Độ lặp lại: các mẫu huyết tương trắng được thêm chất phân tích 3

nồng độ khác nhau như phần xác định độ đúng, mỗi nồng độ 5 mẫu. Xử lý

mẫu theo sơ đồ hình 2.1 rồi tiến hành phân tích theo điều kiện sắc ký ở mục

2.2.3. Xác định RSD % ở mỗi nồng độ.

- Độ tái lặp : xác định như phần lặp lại nhưng ở ngày phân tích khác.

* Khảo sát độ ổn định của CPZ.

- Độ ổn định trong thời gian bảo quản:

Mẫu huyết tương trắng được thêm chất phân tích nồng độ 10|ag/ml

đựng trong ống thuỷ tinh dung tích lOml nút xoáy, bảo quản -30°c trong

khoảng thời gian 21 ngày. Ngay sau khi chuẩn bị mẫu và sau 7, 14, 21 ngày lấy mẫu huyết tương ra để rã đông, thêm chất chuẩn nội ở nồng độ 40|ig/ml. Tiến hành xử lý mẫu theo sơ đồ hình 2.1 và tiến hành sắc ký theo điều kiện sắc ký ở mục 2.2.3. Song song tiến hành cùng với mẫu vừa mới chuẩn bị. Tính kết quả theo phương pháp so sánh.

Xác định hàm lượng CPZ thay đổi trong thời gian bảo quản bằng cách so sánh nồng độ chất phân tích sau khoảng thời gian bảo quản với mẫu được phân tích ngay sau khi chuẩn bị.

Nồng độ % CPZ thay đổi ^ ___________ (Cọ-Q)x 100___________

I „ , . . . ^0

Trong đó: Q là nồng độ CPZ ban đầu

Cị là nồng độ CPZ sau thời gian bảo quản (i = 7,14,21 ngày). - Độ ổn định của CPZ trong thời gian phân tích:

Mẫu huyết tương trắng được cho thêm chất phân tích ở nồng độ

10|Lig/ml và chất chuẩn nội nồng độ 40|j,g/ml. Xử lý mẫu theo sơ đồ hình

2.1. Tiến hành phân tích theo điều kiện sắc ký đã xây dựng mục 2.2.3 ngay

sau khi xử lý và các thời gian sau khi xử lý mẫu 1,2,3,4 giờ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác định sự giảm nồng độ của các mẫu sau các giờ với mẫu mới xử lý.

* Xử lý kết quả phân tích và đánh giá kết quả

- Tính các số liệu: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn,độ lệch chuẩn tưoỉng

đối, phương trình hồi quy và hệ số tương quan hồi qui bằng chương trình phần mềm Excel 5.0

PHẦN III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng aminazin trong huyết tương bằng huyết tương bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (Trang 28)