Đ4 Dàn thép gỗ hỗn hợp

Một phần của tài liệu Giáo án kết cấu gỗ Đại học Kiến trúc (Trang 79)

1. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng

Dàn thép gỗ hỗn hợp là dàn trong đó các thanh chịu nén hay nén uốn đều làm bằng gỗ, thanh chịu kéo làm bằng thép, kể cả thanh cánh d−ới.

Một số đặc điểm của dàn thép gỗ hỗn hợp:

+ Số mắt dàn ít, cấu tạo mắt không có liên kết mộng rãnh mà dùng các bộ phận kim loại để liên kết thanh xiên vào thanh cánh. Nh− vậy tránh giảm yếu cho thanh cánh và sự làm việc về tr−ợt của mộng rãnh. Ngoài ra, khi gỗ co ngót không làm lỏng liên kết và khiến dàn võng nhiều.

+ Do số mắt ít, thanh cánh trên phải to khoẻ để chịu uốn do tải trọng đặt không đúng mắt. Để giảm mômen uốn cho cánh trên, các mắt trên th−ờng giải quyết lệch tâm để gây mômen ng−ợc lại.

+ ở các mắt có nhiều thanh kéo tụ vào, hầu hết là dùng các chi tiết bằng thép nh− ở dàn thép: bản mắt, trục chốt, bulông, và sử dụng nhiều liên kết hàn.

So với các loại dàn khác, dàn thép gỗ hỗn hợp có nhiều −u điểm:

+ Khả năng chịu lực lớn, liên kết làm việc chắc chắn, đảm bảo, dễ kiểm tra, sửa chữa.

+ Việc chế tạo có thể công x−ởng hoá, cơ giới hoá cao độ. Các hình thức th−ờng sử dụng của dàn thép gỗ hỗn hợp: l = 15 - 18 m; k = 3 - 2,5 l = 10 - 24 m; k = 4 - 3,5 bt bt l = 20 - 30 m; k = 3 - 2,5bt l = 12 - 24 m; k = 4 - 2,5bt l = 10 - 18 m; k = 4 - 2,5bt l = 12 - 18 m; k = 4 - 3,5bt l = 12 - 18 m; k = 3,5 - 3bt l = 4 - 12 m; k = 4 - 3,5bt

2. Dàn một mái (dầm chống d−ới)

Dàn một mái thực chất là một dầm có thanh chống và dây căng phía d−ới để gia c−ờng. Loại dàn này rất đơn giản nh−ng t−ơng đối có hiệu quả, th−ờng sử dụng trong các công trình tạm thời hoặc phụ trợ.

Cánh trên dàn là một thanh gỗ hộp hoặc tròn chạy dài liên tục suốt chiều dài nhịp. Nếu không đủ dài thì nối ở bên trên cột chống giữa, mối nối cấu tạo bằng bản ghép và bulông, coi nh− là khớp.

Thanh kéo tì vào cột chống giữa qua các bản thép liên kết hàn và đinh đóng.

Mắt gối tựa có thể cấu tạo đúng tâm (khi cánh trên liên tục) hoặc lệch tâm (khi cánh trên phải nối, để làm giảm bớt mômen cho thanh cánh trên).

3. Dàn tam giác

Dàn tam giác có nhiều hình thức cấu tạo, tuỳ theo điều kiện sử dụng và chế tạo.

Nếu cánh trên là thanh nguyên, khoảng mắt th−ờng không quá 3 ữ 4 m, hệ thanh bụng giống nh− dàn mộng. Tại các mắt, các thanh nén tì đầu vào các bộ phận bằng thép.

Nếu cánh trên là tiết diện tổ hợp chốt bản hoặc gỗ dán thì chiều dài khoảng mắt có thể 4,5 ữ 6,5 m, số mắt giảm xuống. Cánh trên của dàn chịu mômen uốn lớn, luôn luôn phải cấu tạo truyền lực lệch tâm ở các mắt trên.

82

Một phần của tài liệu Giáo án kết cấu gỗ Đại học Kiến trúc (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)