1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học. HS: Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai… - Chạy nhẹ nhàng, đi theo vòng tròn hít thở sâu.
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
- Đá cầu: - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 ngời. - Thi tâng cầu bằng đùi.
- Ném bóng: - Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm đích, ném bóng vào đích.
b. Nhảy dây: HS: Nhảy dây theo tổ.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài. - Đứng hát vỗ tay, tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét giờ học. - Về nhà tập đều cho cơ thể khỏe. Khoa học
Trao đổi chất ở thực vật
I. Mục tiêu:
- HS kể đợc những gì thực vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và phải thải ra môi trờng trong quá trình sống.
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình 122, 123 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ: C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật:
HS đọc mục “Bóng đèn tỏa sáng”
+ Bớc 1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu:
- Nêu câu hỏi để HS trả lời:
HS: Quan sát H1 trang 122 SGK để trả lời câu hỏi.
Kể tên những gì đợc vẽ trong hình
Kể tên những yếu tố cây thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra môi tr- ờng trong quá trình sống
HS: Lấy từ môi trờng các chất khoáng, khí các - bô - níc, nớc, ôxi và thải ra hơi nớc, khí các - bô - níc, chất khoáng khác.
Quá trình trên đợc gọi là gì? - Quá trình đó đợc gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trờng. + Bớc 2: Các nhóm trả lời → kết luận.
3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn (trao đổi chất) ở thực vật. chất) ở thực vật.
+ Bớc 1: Tổ chức, hớng dẫn.
- GV chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm. HS: Cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn lần lợt giải thích sơ đồ trong nhóm.
+ Bớc 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trớc lớp.
HS: 3 - 4 em đọc lại. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ____________ Buổi chiều: địa lý
biển, đảo và quần đảo
I. Mục tiêu:
- HS biết chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vinh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc…
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu của biển đảo và quần đảo của nớc ta. - Vai trò của biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nớc ta.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ: C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Vùng biển Việt Nam:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (theo cặp).
+ Bớc 1: HS: Quan sát hình và trả lời câu hỏi câu
hỏi sau:
- 1 vài em lên chỉ. Chỉ vinh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lợc
đồ?
Vùng biển của nớc ta có đặc điểm gì? - Có diện tích rộng và là một bộ phận của biển Đông.
Biển có vai trò nh thế nào đối với nớc ta? - Biển là kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản, hải sản quý, có vai trò điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp thuận lợi cho việc phát triển du lịch.
3. Đảo và quần đảo:
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV chỉ vào đảo, quần đảo trên biển
Đông và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: HS: Quan sát bản đồ để trả lời câu hỏi. Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? - Đảo là một bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục
địa, xung quanh có nớc biển và đại dơng bao bọc.
- Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo. Nơi nào ở biển nớc ta có nhiều đảo nhất?
- ở phía bắc vịnh Bắc Bộ nơi có nhiều đảo nhất.
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm, nêu câu hỏi (SGV). - Dựa vào tranh ảnh SGK trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV và cả lớp nhận xét. => Kết luận: (SGK). HS: 3 - 4 em đọc lại. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. __________________________ _____ ___________________________ Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi: con sâu đo
I. Mục tiêu:
- Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.