Phương pháp thử cảm quan

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình kinh doanh và chất lượng thức ăn công nghiệp được sử dụng trong chăn nuôi lợn tại huyện yên định tỉnh thanh hóa (Trang 37)

Thử cảm quan là phương pháp dùng các giác quan (thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giácẦ) của con người ựể kiểm tra nhanh chất lượng của thức ăn thông qua màu sắc, mùi, vị, ựộ nghiền, ựộ nhiễm mốc, mọt, tạp chấtẦ

Một loại thức ăn ựược ựánh giá là tốt phải có dạng ựồng nhất màu sắc, mùi, vị ựặc trưng, ựộ nghiền phù hợp, không bị ướt, vón cục, không bị mốc, mọt, lẫn tạp chất gây ảnh hưởng ựến chất lượng của thức ăn.

Thức ăn kém phẩm chất là những loại thức ăn không ựảm bảo các ựiều kiện trên. Thức ăn ựã bị mất màu hay biến ựổi màu sắc (xanh, vàng, nâuẦ) có thể do sự phát triển của ựộc tố nấm mốc hoặc do ựể quá lâu. Thức ăn có mùi lạ (ôi, chua, thốiẦ) do bảo quản lâu ngày, quá trình oxy hóa xảy ra làm mất mùi ựặc trưng. Các loại thức ăn này không những ựã bị giảm chất lượng mà còn có khả năng gây hại tới vật nuôi, cụ thể làm mất tắnh ngon miệng, giảm khả năng sinh trưởng, phát triển, từ ựó làm giảm năng suất của vật nuôi. Trường hợp vật nuôi, ựặc biệt là gia cầm ăn phải thức ăn bị nhiễm mốc lâu ngày có thể gây ngộ ựộc dẫn ựến chết.

Phương pháp thử cảm quan cho phép ựánh giá nhanh chất lượng của thức ăn nhưng thiếu chắnh xác do kết quả không mang tắnh khách quan, phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của người ựánh giá.

1.4.2. Phương pháp hóa học

Phương pháp sử dụng các hóa chất hoặc thiết bị máy móc ựể phân tắch thành phần hóa học của các loại thức ăn như hàm lượng nước, protein thô, xơ thô, lipit thô, canxi, photpho, muối ăn, axit amin, ựộc tốẦ Thông qua ựó, ta có thể ựánh giá chất lượng thức ăn theo giá trị dinh dưỡng và chất lượng vệ sinh an toàn của thức ăn.

Các chỉ tiêu liên quan ựến an toàn vệ sinh ựối với thức ăn chăn nuôi cho lợn phải tuân thủ QCVN 01-12: 2009/BNNPTNT thức ăn chăn nuôi - hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối ựa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn, ựược quy ựịnh tại Bảng 1 ựến Bảng 8 của Quy chuẩn này.

Hiệp hội hạt cốc Hoa Kỳ (USGC) quy ựịnh các chỉ tiêu phân tắch theo từng nhóm nguyên liệu như sau:

- Hạt ngũ cốc và phụ phẩm hạt: ựộ ẩm, protein thô, tro thô. - Bột cỏ: ựộ ẩm, protein thô, tro thô, xơ thô.

- Thức ăn bổ sung protein: ựộ ẩm, protein thô, nitơ phi protein.

Trong thực tế phương pháp này ựược áp dụng khá phổ biến. Ngày nay, với sự trợ giúp của khoa học kỹ thuật, nhiều máy móc hiện ựại ra ựời ựã làm cho việc

ựánh giá chất lượng thức ăn nhanh, chắnh xác và có thể phân tắch cả các thành phần quan trọng cũng như các nguyên tố vi lượng. Tuy nhiên, phương pháp hóa học có hạn chế là không phát hiện ựược chất dinh dưỡng ựó có nguồn gốc từ ựâu, từ thức ăn hay từ các tạp chất lẫn trong thức ăn. Do ựó, ựể có kết quả chắnh xác, cần kết hợp với phương pháp thử cảm quan nói trên.

1.4.3. Phương pháp sinh học

Là phương pháp ựánh giá chất lượng thức ăn trực tiếp trên cơ thể vật nuôi. động vật thắ nghiệm ựược chia làm hai lô: lô thắ nghiệm và lô ựối chứng. Lô thắ nghiệm sử dụng thức ăn cần ựánh giá chất lượng, lô ựối chứng sử dụng thức ăn hiện có trên ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng ở hai lô là như nhau. Sau một thời gian nuôi nhất ựịnh, tiến hành khảo sát, so sánh năng suất, cũng như chất lượng sản phẩm của vật nuôi ở hai lô. Nếu lô thắ nghiệm cho kết quả khảo sát tốt hơn lô ựối chứng thì có thể kết luận, thức ăn ựem thắ nghiệm có kết quả tốt hơn so với thức ăn ở lô ựối chứng, và ngược lại.

Phương pháp sinh học cho phép ựánh giá chất lượng thức ăn một cách chắnh xác và tổng quát nhất. Chất lượng của thức ăn ựược phản ánh ựầy ựủ thông qua sức sản xuất của vật nuôi. Tuy nhiên, phương pháp này có nhược ựiểm là cần thời gian dài, ựầu tư công sức và vật chất khá lớn. Do ựó, thường chỉ áp dụng ựể ựánh giá chất lượng của một loại thức ăn.

1.5. CÁC CÔNG đOẠN THANH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Một chương trình kiểm tra chất lượng thức ăn thông thường theo 4 công ựoạn chắnh (Jones, 1995), gồm: Kiểm tra chất lượng nguyên liệu, kiểm tra trong quá trình sản xuất thức ăn hỗn hợp (phối trộn), kiểm tra chất lượng thành phẩm và kiểm tra chất lượng thức ăn hỗn hợp trên cơ thể ựộng vật nuôi.

1.5.1. Kiểm tra chất lượng nguyên liệu

Jones (1989) cho biết, chi phắ cho nguyên liệu chiếm 70-90% giá thành của thức ăn hỗn hợp. để thu lợi nhuận cao ta phải chú ý ựến chất lượng và giá thành của nguyên liệu. Kiểm tra nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc giúp ta ựánh giá ựược chất lượng của thức ăn hỗn hợp, thức ăn bổ sung hay premix. Phần lớn sự biến ựộng

của thành phần dinh dưỡng trong thức ăn hỗn hợp sản xuất ra liên quan ựến nguyên liệu. đối với gia cầm thì 40-70% sự biến ựộng thành phần dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp liên quan ựến nguyên liệu.

1.5.2. Kiểm tra trong giai ựoạn phối trộn

Kết quả ựiều tra của Wicker và Poole (1991) cho biết, hơn một nửa trong tổng số 145 mẫu thức ăn hỗn hợp kiểm tra là trộn không ựều. Nguyên nhân có thể do:

- Thời gian trộn chưa ựủ.

- Nạp nguyên liệu vào máy trộn quá nhiều, vượt công suất của máy. - Các chi tiết của máy trộn bị mòn, vỡẦ

Theo Jones (1991), nếu hệ số biến ựộng (CV) của các lần kiểm tra dưới hoặc bằng 10% thì thức ăn ựược trộn ựều, Wicker và Poole (1991) cũng cho biết nếu thiết bị hoạt ựộng tốt thì CV có thể ựạt ựược 4-7%.

1.5.3. Kiểm tra chất lượng thành phẩm

Thức ăn hỗn hợp sau khi sản xuất ra có khi ựược sử dụng ngay cho gia súc mà không phải qua khâu kiểm tra chất lượng. Tuy nhiên, tại các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, thức ăn hỗn hợp ựược sản xuất ở các ca khác nhau nên cần ựược lấy mẫu và lưu lại. Nên lấy bao nhiêu mẫu ựể kiểm tra? Câu trả lời này do nhà máy sản xuất thức ăn gia súc quyết ựịnh. Thông thường ta lấy một mẫu/ 1 công thức/ 1 tuần (USGC).

Trường hợp phát hiện một chỉ tiêu dinh dưỡng nào ựó có vấn ựề thì cần phải giải quyết ngay trong thời gian sớm nhất. Trình tự kiểm tra như sau:

- Kiểm tra lại kết quả phân tắch.

- Mẫu phân tắch ựã ựược lấy ựúng chưa? Mẫu ựã ựại diện chưa? Ta có thể lấy lại mẫu phân tắch nếu lô hàng còn.

- Chỉ một chất lượng dinh dưỡng có vấn ựề hay nhiều chất dinh dưỡng? Có thể có nguyên liệu nào ựó có trong công thức? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra sự hoạt ựộng của máy trộn.

- Kiểm tra lại thời gian trộn và công thức phối chế.

- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu trước ựó, nếu không ựúng nguyên liệu thì phải yêu cầu người cung cấp nguyên liệu cấp lại.

1.5.4. Kiểm tra chất lượng thức ăn trên cơ thể vật nuôi

đây là công ựoạn cuối cùng trong quy trình kiểm tra chất lượng của thức ăn hỗn hợp. Qua ựó, ta có thể kiểm tra ựược sự thắch hợp của thức ăn hỗn hợp (mùi vị, màu sắc, kắch thước viên hay bột hạtẦ) ựối với từng loại gia súc. điều này ựược phản ánh bởi sự ngon miệng hay khả năng sử dụng thức ăn của vật nuôi.

Tóm lại, chất lượng nguyên liệu có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến chất lượng của thức ăn hỗn hợp, từ ựó ảnh hưởng ựến khả năng sản xuất của gia súc. đánh giá chất lượng nguyên liệu và chất lượng của thức ăn hỗn hợp là một việc làm cần thiết ựối với tất cả các cơ sở sản xuất và chế biến TĂCN. đặc biệt trong tình hình hiện nay, sự biến ựộng và sự phong phú về chủng loại nguyên liệu cũng như chất lượng nguyên liệu trên thị trường thì việc làm ựó lại càng quan trọng. Chất lượng thức ăn ựược ựảm bảo và ổn ựịnh mới nâng cao ựược năng xuất và hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi trước khi ra sản xuất ựại trà.

1.5.5. Quản lý chất lượng sản phẩm

* Quản lý chất lượng sản phẩm: được ựịnh nghĩa là phương pháp và hoạt ựộng tác nghiệp ựược sử dụng ựể thoả mãn những yêu cầu ựối với chất lượng. QLCLSP bao gồm việc tạo lập và duy trì một trình ựộ cần thiết về chất lượng sản phẩm khi nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, vận hành hoặc sử dụng sản phẩm ựó. Những công việc trên ựược thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng và tác ựộng có ựịnh hướng tới những ựiều kiện và yếu tố có ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm; QLCLSP ựược thực hiện ở các giai ựoạn sản xuất sản phẩm và ở các cấp quản lắ.

* Các nguyên tắc của quản lý chất lượng

Muốn tác ựộng ựồng bộ ựến các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng, hoạt ựộng quản lý chất lượng phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: định hướng vào khách hàng. Chất lượng là sự thỏa mãn khách hàng, chắnh vì vậy việc quản lý chất lượng nhằm ựáp ứng mục tiêu ựó. Quản lý chất lượng là không ngừng tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng và xây dựng nguồn lực ựể ựáp ứng các nhu cầu ựó một cách tốt nhất.

Nguyên tắc 2: Lãnh ựạo công ty thống nhất mục ựắch, ựịnh hướng và môi trường nội bộ của công ty, huy ựộng toàn bộ nguồn lực ựể ựạt ựược mục tiêu của công ty.

Nguyên tắc 3: Con người là yếu tố quan trọng nhất cho sự phát triển. Việc huy ựộng con người một cách ựầy ựủ sẽ tạo cho họ kiến thức và kinh nghiệm thực hiện công việc, ựóng góp cho sự phát triển của công ty.

Nguyên tắc 4: Quan ựiểm quá trình. Hoạt ựộng sẽ hiệu quả hơn nếu các nguồn lực và hoạt ựộng có liên quan ựược quản lý như một quá trình.

Nguyên tắc 5: Quan ựiểm hệ thống quản lý. Việc quản lý một cách có hệ thống sẽ làm tăng hiệu quả và hiệu lực hoạt ựộng của công ty.

Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục. Cải tiến liên tục là mục tiêu của mọi công ty và ựiều này càng trở nên ựặc biệt quan trong trong sự biến ựộng không ngừng của môi trường kinh doanh như hiện nay.

Nguyên tắc 7: Quyết ựịnh dựa trên sự kiện. Các quyết ựịnh và hành ựộng có hiệu lực dựa trên sự phân tắch dữ liệu và thông tin.

Nguyên tắc 8: Quan hệ cùng có lợi với bên cung ứng. Thiết lập mối quan hệ cùng có lợi với bên cung ứng sẽ nâng cao khả năng tạo ra giá trị của cả hai bên.

* Thanh tra chất lượng

Nhằm xem xét tắnh ựộc lập và có hệ thống nhằm xác ựịnh các hoạt ựộng và kết quả liên quan ựến chất lượng có ựáp ứng ựược các quy ựịnh ựã ựề ra, các quy ựịnh này có ựược thực hiện một cách hiệu quả và thắch hợp ựể ựạt ựược các mục tiêu hay không. TTCL ựược áp dụng chủ yếu nhưng không hạn chế ựối với một hệ chất lượng hoặc các yếu tố của nó, cho các quá trình, sản phẩm, hoặc dịch vụ. Ở Việt Nam, hệ thống TTCL là một bộ phận trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn hoá - đo lường - Chất lượng.

* Công tác quản lý thức ăn chăn nuôi

Quản lý chất lượng TĂCN là vấn ựề cần thiết, có tác ựộng trực tiếp ựến chất lượng, số lượng của vật nuôi. để tăng cường giá trị chăn nuôi trong giá trị nông nghiệp nói chung, thì việc quản lý chất lượng TĂCN ựể phục vụ chăn nuôi cần phải thực hiện triệt ựể, quyết liệt.

Trong những năm gần ựây hệ thống văn bản pháp luật quy ựịnh công tác quản lý tình hình sản xuất, kinh doanh và chất lượng thức ăn ựã tương ựối hoàn thiện. Tuy nhiên, thực tế những năm qua, chưa hình thành ựược hệ thống kiểm tra, giám sát ựến ựịa phương (hệ thống quản lý còn mỏng chưa ựủ mạnh, ở ựịa phương

ngay cả tại cấp Sở cũng chưa có cán bộ chuyên trách ựể quản lý ngành hàng này và chưa tạo ựược hệ thống mạng lưới ựến cấp huyện, xã ựể nắm bắt tình hình và phản ánh kịp thời chất lượng thức ăn chăn nuôi). Chưa có mối liên hệ chặt chẽ, kịp thời giữa trung ương với các ựịa phương một cách thường xuyên, ựịnh kỳ về quản lý TĂCN.

Bên cạnh ựó, hệ thống phòng phân tắch giám ựịnh chất lượng ựã hình thành nhưng còn ắt về mặt số lượng, thiếu các trang thiết bị cần thiết, ựội ngũ phân tắch hạn chế về trình ựộ chuyên môn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu ngày càng cao và khắt khe trong lĩnh vực phân tắch ựánh giá chất lượng TĂCN.

Chương 2. đỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

đối tượng nghiên cứu: Hộ chăn nuôi, các cơ sở kinh doanh, thức ăn công nghiệp ựược sử dụng trong chăn nuôi lợn và thịt lợn ựược bán tại 3 xã định Long, định Bình, định Tường và thị trấn Quán Lào, huyện Yên định, tỉnh Thanh Hóa.

địa ựiểm lấy mẫu:

Mẫu thức ăn chăn nuôi ựược lấy ngẫu nhiên tại các cơ sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi công nghiệp; riêng các mẫu phân tắch kiểm tra hormone, ngoài các mẫu lấy từ cơ sở kinh doanh còn ựược lấy tại máng ăn một số hộ trong vùng nghiên cứu. Mẫu thịt lợn ựược lấy ngẫu nhiên tại các chợ trên ựịa bàn 3 xã ựiều tra ựánh giá tình hình kinh doanh thức ăn công nghiệp huyện Yên định, tỉnh Thanh Hóa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

địa ựiểm và thời gian nghiên cứu: ựề tài ựược tiến hành tại Huyện Yên ựịnh, Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm - Thủy sản tỉnh Thanh Hóa và Phòng thắ nghiệm trung tâm khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, đại học Nông nghiệp Hà Nội từ tháng 11/2012 ựến tháng 11/2013.

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.2.1. Thực trạng chăn nuôi lợn trên ựịa bàn huyện Yên định, tỉnh Thanh Hóa

- Tình hình chăn nuôi trên ựịa bàn huyện Yên định giai ựoạn 2007-2012. - Biến ựộng cơ cấu lợn tại huyện Yên định giai ựoạn 2007-2012.

2.2.2. Tình hình kinh doanh, sử dụng và hệ thống quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi trên ựịa bàn huyện

- Tình hình sử dụng và tiêu thụ thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi năm 2012. - Hệ thống phân phối và kinh doanh thức ăn chăn nuôi.

2.2.3. đánh giá chất lượng dinh dưỡng một số loại thức ăn công nghiệp dùng trong chăn nuôi lợn ựược bán trên ựịa bàn huyện Yên định

độ ẩm, Protein, Xơ, Ca, P.

2.2.4. đánh giá ô nhiễm vi sinh vật, nấm mốc, kim loại nặng và ựịnh lượng một số loại kháng sinh, hormone trong thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn ựược bán trên ựịa bàn huyện Yên định

- Phân tắch các chỉ tiêu vi sinh vật và ựộc tố nấm mốc. - Phát hiện và xác ựịnh hàm lượng một số kim loại nặng.

- Phát hiện và xác ựịnh hàm lượng một số kháng sinh chắnh theo công bố và không công bố trên bao bì nhãn mác.

- Phát hiện và ựịnh lượng hormone Clenbuterol và Salbutamol trong thức ăn chăn nuôi lợn.

2.2.5. Phát hiện và ựịnh lượng một số loại kháng sinh, hormone và kim loại nặng trong thịt lợn ựược bán trên ựịa bàn huyện

- đánh giá tồn dư một số loại kháng sinh.

- đánh giá tồn dư hormone salbutamol và clenbuterol. - Kim loại nặng.

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Phương pháp phân vùng nghiên cứu

Thu thập số liệu thứ cấp từ số liệu thống kê Phòng Nông nghiệp, Chi cục Thống kê huyện, Trạm Thú Y huyện, Phòng Chăn nuôi Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hoá, Chi cục quản lý chất lượng nông lâm- Thủy sản.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình kinh doanh và chất lượng thức ăn công nghiệp được sử dụng trong chăn nuôi lợn tại huyện yên định tỉnh thanh hóa (Trang 37)