Câu 12. Giao thoa ánh sáng i1=9mm,i2=10mm.Trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất trùng màu với vân trung tâm có mấy ánh sáng khác màu vân trung tâm ?
A 18 . B17 . C16 . D15 .
Câu 13. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trịC = 10pF đến 460pF khi góc quay của bản tăng dần từ 00 đến1800
và một cuộn cảmL = 2;5—H. Khi góc quay của tụ là 960 thì máy thu được sóng vô tuyến có bước sóng:
A 6,5m. B47,12m. C15,7mz. D31,4m. Câu 14. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợpS1; S2 cùng pha cách nhau6p
2cmdao động theo phương trình u = acos20ıt(mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0;4m=s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn: A 3p 3cm . B3p 2cm . C3p 4cm . D3p5cm.
Câu 15. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở TPHCM được đưa ra HN. Quả lắc coi như con lắc đơn có hệ số nở dài¸ = 2:10`5K`1. Gia tốc trọng trường ở TPHCM là g1 = 9;787m=s2 . Ra HN nhiệt độ giảm 10 độ C. Đồng hồ chạy nhanh 34,5s trong một ngày đêm. Gia tốc trọng trường ở HN là? ?
A 9;973m=s2 . B9;397m=s2 . C10m=s2 . D9;793m=s2 .
Câu 16. Mặt trời có công suất bức xạ toàn phần 3;8:1026(W) . Chu trình cacbon-nito đóng góp 34% vào công suất bức xạ mặt trời.Biết mỗi chu trình tỏa ra năng lượng 26,8MeV. Hỏi sau mỗi phút trên Mặt Trời khối lượn heli được tạo ra do chu trình cacbon-nito là bao nhiêu ?
A 2 tỉ tấn . B32 tỉ tấn . C22 tỉ tấn . D12 tỉ tấn .
Câu 17. Năng lượng liên kết cho một nuclon trong các hạt nhân Ne (Z=10, A= 20) ; H (Z=2, A=a); C (Z=6, A= 12) tương ứng bằng 8,03 MeV; 7,07 MeV và 7,68 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân Ne thành hai hạt nhân H và một hạt nhân C là ?
Câu 18. Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài của dây treo là l = 1m. Lấy g = 9;8m=s2. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc0;1rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. CHo B = 0;5T. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại xấp xỉ 0;07834V. Tính diện tích quét được của con lắc?
A 0;2(m2). B0;15(m2). C0;1(m2). D0;05(m2).
Câu 19. Để tạo ra tia X người ta dùng một dụng cụ gọi là ống Cu- lít- giơ. Khi chùm êlectron bứt khỏi catôt có năng lượng lớn đập vào anôt làm bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn sẽ làm phát ra tia X. Biết điện áp giữa anôt và catôt của ống là14kV. Tính tốc độ cực đại của các êlectron đập vào anôt.
A vMax = 7;02:107 (m=s) . BvMax = 2;02:107 (m=s). C vMax = 3;02:107 (m=s) . DvMax = 5;02:107 (m=s).
Câu 20. Trên đường thẳng d có A là nguồn phát sóng âm. Tại điểm B nằm trên d cách A 100m thì mức cường độ âm là 30dB. Tại C nằm trên d cách B 125m và AB>AC thì mức cường độ âm là ?
A 60dB . B36dB . C42dB . D120dB .
Câu 21. Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất với góc quay các bản tụ. Tụ có điện dung biến đổi từ C1 = 150pF đến C2=750pF ứng với góc quay của bản tụ là tăng dần từ 30‹ tới 180‹ . Tụ điện mắc với một cuộn dây thuần cảm cóL= 2—H để làm mạch dao động lối vào máy thu vô tuyến điện. Để bắt được bước sóng 67,96m thì phải quay các bản tụ thêm bao nhiêu độ ?