THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC

Một phần của tài liệu THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH (Trang 34 - 38)

Đau thắt ngực là đau ở vùng ngực mà nguyên nhân do cơ tim

không được cung cấp đủ oxy. Cơ tim không được cung cấp đủ oxy khi máu đến cơ tim không đủ hoặc do nhu cầu oxy của cơ tim cao. Thuốc điều trị bệnh đau thắt ngực là những chất có tác dụng làm

tăng dòng máu đến cơ tim hoặc làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim. Vì vậy, chúng có tác dụng điều trị triệu chứng, nghĩa là làm giảm số lần, thời gian, mức độ đau; phòng hoặc làm chậm nguy cơ nhồi máu cơ tim.

Thuốc chống đau thắt ngực có 3 nhóm:

1. Các hợp chất nitrat hữu cơ. 2. Các thuốc chẹn beta. 2. Các thuốc chẹn beta.

4.1. CÁC NITRAT HỮU CƠ

Các thuốc thường dùng gồm: Nitroglycerin; Isosorbit dinitrat; Erythrityl tetranitrat; Amyl nitrit.

Cơ chế tác dụng:

Có tác dụng giãn cơ trơn của mạch máu; làm giãn động mạch vành.

NITROGLYCERIN

1..Công thức:

2. Tính chất:Chất lỏng sánh như dầu, màu vàng nhạt,

vị ngọt. Dễ cháy, nổ khi va chạm hoặc nhiệt độ. Dễ phân hủy khi tiếp xúc tia tử ngoại.

Để định tính và định lượng, thủy phân nitroglycerin thành

nitrat và glycerin tương ứng, xác định các thành phần tạo thành.

-Nitrat: Tác dụng với acid 2,4-phenoldisulfonic tạo màu vàng cam,

thêm amoniac, chuyển sang đỏ:

SO3NH4SO3NH4 SO3NH4 O NH4O N O NH4OH SO3H SO3H HO O2N + HNO3 SO3H SO3H HO HC NO3 H2C NO3 H2C NO3

NITROGLYCERIN (Tiếp)

Cũng có thể thay acid này bằng diphenylamin, sản phẩm có màu xanh (do nitrat oxy hóa diphenylamin tạo muối imoni diphenyl- benzidin).

Glycerin được xác định bằng phản ứng tạo acrolein:

Định lượng bằng pp đo phổ hấp thụ khả kiến dựa vào các phản

ứng màu nói trên hoặc bằng pp HPLC, detector UV 210 nm.

3. Công dụng:

Phòng và điều trị bệnh đau thắt ngực.

Ngoài ra, còn dùng điều trị suy tim và nhồi máu cơ tim.

Chú ý, không ngừng dùng đột ngột vì có thể gây đau thắt ngực

0

t

NaHSO4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2. THUỐC CHẸN BETA

1. Xem chương 10. Các thuốc thường dùng gồm:

Propranolol; Nadolol; Timolol; Pindolol; Metoprolol

2. Cơ chế tác dụng:

Một phần của tài liệu THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH (Trang 34 - 38)