I N1HT(∞) = HT ttHT tb
S đmBTDC1 ≥ TDma
n
Trong đó: STDmax là công suất tự dòng cực đại: STDmax = 20,93 MVA. n: là số tổ máy phát của nhà máy; n = 5.
Vậy SđmBTDC1 ≥ 20,93
5 = 4,186 MVA ≈ 4186 kVA.
Tra bảng II trang 83 sách hớng dẫn thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp ta chọn các máy biến áp tự dòng cấp 1 loại TM - 6300 có các thông số sau:
Sđm (kVA)
Điện áp Tổn thất UN% I% ∆PN
Cuộn cao Cuộn hạ
6300 10,5 6,3 8 8 0,9 46,5
* Công suất của máy biến áp dự trữ cấp 1 đợc chọn phù hợp với chức năng của nó. Máy biến áp dự trữ cấp 1 không chỉ dùng thay thế máy biến áp công tác khi sửa chữa mà còn cung cấp cho hệ thống tự dòng trong quy trình hoạt động dừng lò. Do đó công suất cần chọn là:
SđmBDTC1 = 1,5 . SđmBTDC1 = 1,5 . 4,186 = 6,279 MVA.
Vậy ta chọn máy biến áp dầu TДHC - 6300 - 10,5/6,3 có các thông số sau:
Sđm (kVA)
Điện áp Tổn thất UN% I%
Cuộn cao Cuộn hạ ∆P0 ∆PN
6300 10,5 6,3 17,8 105 10 0,75
6.1.2. Chọn máy biến áp cấp 2:
Các máy biến áp tự dòng cấp 2 dùng để cung cấp cho các phụ tải cấp điện áp 380/220V và chiếu sáng. Công suất của các loại phụ tải này thờng nhro nên công suất máy biến áp thờng đợc chọn là loại có công suất từ 630- 6300kVA. Loại lớn hơn thờng không đợc chấp nhận vì giá thành lớn. Dòng
ngắn mạch phía thứ cấp lớn. Giả thiết các phụ tải này chiếm 10% công suất phụ tải cấp 1. Khi đó ta chọn công suất mỗi máy là:
SđmBC2 = 3
đmBC1
10 10
.S .4,186.10
100 =100 = 627 kVA.
Vậy ta chọn máy biến áp dầu có thông số nh bảng sau:
Loại Sđm (kVA) Điện áp Tổn thất UN% I% Cao Hạ ∆P0 ∆PN TC3-630/6,3 630 6,3 0,4 3 12 8 2 6.2. Chọn khí cụ điện tự dòng: * Chọn máy cắt hợp bộ cho mạch 6,3kV.
Để chọn máy cắt hợp bộ ta tính dòng điện ngắn mạch tại N7 sau máy biến áp tự dòng dự phòng cấp 1 (DP1) với nguồn cung cấp là cả hệ thống và các máy phát điện của nhà máy.
Sơ đồ thay thế tính toán điện kháng ngắn mạch:
Dòng ngắn mạch tại N4 đã tính: I"N4 = 55,994 kA.
Điện kháng của hệ thống tính đến điểm ngắn mạch N4 là XHT. XHT = 0,068
Điện kháng máy biến áp tự dùng dự phòng cấp 1: XBDP1 = N cb
đm
U % S 10 75
. .