Tiếp theo, để phát triển đề tài, chúng em sẽ chế tạo mô hình thực của bình với nồng độ, khối lượng của các hóa chất lọc rõ ràng và chi tiết, đo đạc các chỉ số còn lại và so sánh với TCVN để chứng minh nước sau xử lý là nước sạch. Sau đó, chúng em sẽ chế tạo bình lọc nước và đưa vào thử nghiệm thực tế.
Nếu đề tài này thành công, nó sẽ không chỉ tiết kiệm thời gian và tiền bạc trong công tác cứu trợ đồng bào lũ lụt miền Trung mà còn có thể nhân rộng phục vụ quân đôi trong chiến đấu, hỗ trợ cung cấp nước sạch đồng bào vùng sâu vùng xa… Ngoài ra, đề tài có thể đặt nền tang cho các nghiên cứu tiếp theo về xử lý nước sạch.
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Xuân Văn (2011). Nghiên cứu chế tạo màng mỏng TiO2 nhằm cho mục tiêu ứng dụng quang xúc tác. Luận văn tốt nghiệp (2011) .
[2] Nguyễn Hoài Anh (2010). Chế tạo vật liệu quang xúc tác TiO2 pha tạp N có bờ hấp thụ nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy và thử nghiệm phân hủy Xanh Methylen. Luận văn tốt nghiệp (K56-CLC) (2010) .
[3] http://www.remco.com/ix.htm
[4] http://www.dow.com/liquidseps/service/ix_techinfo.htm
[5] D. Muraviev, V. Gorshkov, A. Warshawsky, M. Dekker, Ion exchange, New York, 2000.
[6] A. A. Zagorodni, Ion Exchange Materials: Properties and Applications,
Elsevier, Amsterdam, 2006.
[7] Properties of Activated Carbon, CPL Caron Link, accessed 2008-05-02. [8] J.Romanos et al. (2012), Nanospace engineering of KOH activated
carbon, Nanotechnology 23 (1).
[9] http://www.sentryair.com/activated-carbon-filter.htm
[10] Michael M, Brittain M, Nagai J, et al. (Nov 2004). Phase II study of activated carbon to prevent irinotecan-induced diarrhea. J Clin Oncol. [11] Bagreev, A.; Rhaman, H., & Bandosz, T. J (2001). Thermal regeneration
of a spent activated carbon adsorbent previously used as hydrogen sulfide adsorbent.
[12] Sabio, E.; Gonzalez, E., Gonzalez, J. F., Gonzalez-Garcia, C. M., Ramiro, A., & Ganan, J (2004). Thermal regeneration of activated carbon
saturated with p-nitrophenol.
[13] Aizpuru, A.; Malhautier, L., Roux, J. C., & Fanlo, J. L (2003).
Biofiltration of a mixture of volatile organic compounds on granular activated carbon. Biotechnology and Bioengineering
[14] Narbaitz, R. M.; Karimi-Jashni, A (2009). Electrochemical regeneration of granular activated carbons loaded with phenol and natural organic matter. Environmental Technology
[15] Lim, J.; Okada, M (2005). Regeneration of granular activated carbon using ultrasound. Ultrasonic-Sono-Chemistry