Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã đại đồng huyện tràng định tỉnh lạng sơn (Trang 34)

- Số liệu thơng tin thứ cấp: Sau khi thu thập được các thơng tin thứ cấp, tiến hành phân loại, sắp xếp thơng tin theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của thơng tin phù hợp với mục tiêu của đề tài. Đối với các thơng tin là số liệu thì tiến hành lập nên các bảng biểu, biểu đồ thể hiện.

- Số liệu sơ cấp:Số liệu điều tra sau khi thu thập đủ được tiến hành kiểm tra, rà sốt, loại bỏ những thơng tin bất hợp lý trong quá trình điều tra và chuẩn hĩa lại các thơng tin làm cơ sở cho việc thiết lập hệ thống số liệu cĩ cơ sở khoa học và thực tiễn đưa vào phân tích, xử lý số liệu được thực hiện với sự trợ giúp của phần mềm Excel.

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Tìm hiểu đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

4.1.1.Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý.

Xã Đại Đồng cĩ tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành chính là: 2894,04ha.

- Phía Bắc giáp xã Tri Phương. - Phía Nam giáp xã Kháng Chiến.

- Phía Tây giáp xã Chi Lăng, thị trấn Thất Khê. - Phía Đơng giáp xã Đội Cấn, xã Trung Thành.

4.1.1.2. Về địa hình, địa mạo.

Địa hình xã Đại Đồng là xã vùng núi thấp, địa hình phức tạp, độ cao cao nhất là 386m, thấp nhất là 142m, trung bình 264m so với mặt nước biển.

4.1.1.3. Tài nguyên đất.

Bảng 4.1: Diê ̣n tích đất đai xã Đại Đồng năm 2014

STT Mục đích sử dụng Diê ̣n tích

( ha )

Tỷ lệ ( % )

Tởng diê ̣n tích tự nhiên 2894,04 100

1 Đất nơng nghiệp 2614,23 90,33

1.1 Đất sản xuất nơng nghiệp 530,33 18,32

1.2 Đất lâm nghiệp 2072,97 71,63

1.3 Đất nuơi trồng thủy sản 4,33 0,15

1.4 Đất nơng nghiệp khác 6,60 0,23

2 Đất phi nơng nghiệp 279,71 9,66

2.1 Đât ở 69,00 2,39

2.2 Đất chuyên dùng 70,37 2,43

2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 7,46 0,26

2.4 Đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng 132,88 4,59

3 Đất chưa sử dụng 0,10 0,003

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy được tồn bộ diện tích đất tự hiên của xã là 2894,04 ha. Trong đĩ được chia ra làm 3 nhĩm đất chính: nhĩm đất sử dụng cho nơng nghiệp, nhĩm đất phi nơng nghiệp và nhĩm đất chưa sử dụng. Việc phân bố sử dụng vào các mục đích khác nhau của mỗi nhĩm đất là khơng giống nhau và chiếm tỷ lệ lớn nhất là đất sử dụng cho nơng nghiệp cĩ 2614,23 ha chiếm 90,33% trong tổng diện tích đất tự nhiên bao gồm sử dụng vào các hoạt động như:

- Đất sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp là 530,33 ha chiếm 18,32% diện tích đất nơng nghiệp, trong đĩ :

+ Đất trồng cây hàng năm là 497,13 ha chiếm tỷ lệ 17,17% trong tổng diện tích đất nơng nghiệp bao gồm đất trồng lúa với 463,38 ha và đất trồng cây hàng năm khác với 33,75 ha.

+ Đất trồng cây lâu năm với 33,20 ha chiếm tỷ lệ 1,15% trong tổng diện tích đất nơng nghiệp của xã.

- Đất lâm nghiệp với 2072,97 ha chiếm 71,63% trong tổng diện tích đất nơng nghiệp trong đĩ bao gồm đất trồng rừng sản xuất là 1692,23 ha và đất trồng rừng phịng hộ là 380,74 ha.

- Trong vốn đất nơng nghiệp cịn một phần nhỏ sử dụng cho nuơi trồng thủy sản là 4,33 ha chiếm 0,15% trong tổng diện tích đất nơng nghiệp.

Ngồi ra cịn cĩ đất nơng nghiệp khác với 6,60 ha chiếm 0,23 trong tổng diện tích đất nơng nghiệp xã.

* Nhĩm đất phi nơng nghiệp cĩ 279,71 ha chiếm 9,66% trong tổng diện tích đất nhiên bao gồm:

- Đất ở với 69,00 ha chiếm 2,39% trong tổng diện tích đất phi nơng nghiệp. - Đất chuyên dùng với 70,37 ha chiếm 2,43% trong tổng diện tích đất phi nơng nghiệp gồm đất trụ sở cơ quan,cơng trình sự nghiệp là 0,43 ha; đất quốc phịng là 7,86 ha; đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp là 0,99 ha và đất cĩ mục đích cơng cộng là 61,09 ha.

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa là 7,46 ha chiếm 0,26% trong tổng diện tích đất phi nơng nghiệp.

- Đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng là 132,88 ha chiếm 4,59% trong tổng diện tích đất phi nơng nghiệp.

* Nhĩm đất chưa sử dụng với 0,10 ha chiếm 0,003% trong tổng diện tích đất tự nhiên của tịan xã. Diện tích đất chưa sử dụng trên địa bàn xã chủ yếu là diện tích đất nhỏ lẻ, đồi núi khĩ canh tác nên việc đưa vào sử dụng gặp nhiều khĩ khăn.

4.1.1.4. Khí hậu.

Qua số liệu thống kê của trạm khí tượng thủy văn huyện trong những năm qua cho thấy: xã Đại Đồng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, hàng năm chia làm mùa rõ rệt, mùa nĩng ( mùa mưa) từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa lạnh ( mùa khơ) từ tháng 11 đến tháng 4.

Nhiệt độ: trung bình hàng năm là 21,60C, nhiệt độ cao nhất là 390C, nhiệt độ thấp nhất là 1,80

C vào tháng 12, tháng 1, trong suốt thời gian này cĩ những năm xuất hiện sương muối.

Nhìn chung khí hậu cĩ ảnh hưởng rõ rệt tới đời sống sinh hoạt và sản xuất của địa phương.

4.1.1.5. Thủy văn.

Xã cĩ con sơng Bắc Khê và mạng lưới suối nhỏ trải khắp trên địa bàn xã, đây là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho bà con nhân dân. Lượng nước thèo mùa, mùa hè lưu lượng nước lớn, chảy siết thường hay cĩ lũ, cĩ những năm nước lũ dâng cao làm gây ngập lụt hầu hết các vùng thấp và bản làng ven sơng gây thiệt hại khơng nhỏ đến sản xuất nơng nghiệp và tài sản của nhân dân, ngược lại mùa đơng thì cạn kiệt.

4.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội

4.1.2.1.Lĩnh vực kinh tế.

a. Sản xuất nơng nghiệp. - Về trồng trọt:

Đại Đồng là xã chủ yếu phát triển ngành kinh tế nơng nghiệp, đại bộ phận dân số sống bằng nghề nơng. Nhận thức được vai trị to lớn của ngành nơng nghiệp, trong thời gian qua UBND xã đã chỉ đạo các thơn vận động nhân dân chủ động, tranh thủ thời tiết, tập trung sản xuất kịp thời vụ, gieo cấy hết diện tích nên mặc dù thời tiết diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến sản xuất nhưng các chỉ tiêu đề ra vẫn cơ bản hồn thành. Tình hình trồng trọt được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.2: Diện tích, năng suất, sản lƣợng của một số cây trồng chính của xã Đại Đồng ( giai đoạn 2012 – 2014)

Loại cây

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng ( tấn) Lúa 753 56 4216,8 771,1 56 4318,16 763,5 55,4 4229,79 Ngơ 202,8 53 1074,84 190 54 988,2 179,1 45 805,95 Khoai lang 9,46 138 140,7 11,9 141 165, 34 27,8 116 108,12 Sắn 55,3 100 600 41,5 100 800 22,4 83 568,6 Khoai tây 170 45 134 28,01 45 153 18,5 40 164,5 Thạch đen 11,27 13 115 21,82 21 125,8 58,6 21 154 ( Nguồn:UBND xã Đại Đồng, 2014)

Qua bảng số liệu trên ta thấy được tình hình canh tác các loại cây trồng của xã trong các năm 2012,2013 và 2014. Mỗi giai đoạn đều cĩ sự thay đổi về diện tích, năng suất từ đĩ dẫn đến sự thay đổi về sản lượng cây trồng. Trong 6 loại cây trồng chính của xã thì cây lúa và cây ngơ vẫn là 2 loại cây trồng chủ đạo của xã. Đặc biệt cây lúa là cây cĩ diện tích lớn nhất và tăng qua các năm, năm 2012 lúa cĩ diện tích là 753 ha, năng suất đạt được là 56 tạ/ha, đến năm 2013 thì diện tích lúa giảm chỉ cĩ 771,1 ha, năng suất đạt 56 tạ/ha nhưng cho đến năm 2014 thì diện tích lúa tăng, thực hiện được 763,5 ha đạt 99% so với kế hoạch, bằng 99% so với cùng kỳ; năng suất đạt 55.4 tạ/ha. Từ việc nâng cao diện tích và năng suất dẫn đến việc nâng cao sản lượng ở từng giai đoạn. Nhờ nâng cao năng suất cây trồng nên đời sống của người dân trên địa bàn xã đã được cải thiện qua các năm. Với các cây trồng khác cĩ diện tích nhỏ, sự biến động về diện tích thất thường. Nguyên nhân thường thấy là do khi người dân canh tác khơng thu được hiệu quả kinh tế như mong muốn, nhiều khi thất bại do canh tác khơng đúng kỹ thuật, sự biến động của thời tiết (bão, lũ lụt, hạn hán), khi gặp các vấn đề khĩ khăn thì khơng tự giải quyết được dẫn đến nhiều diện tích bị mất trắng. Chính vì vậy người dân nảy sinh tâm lý sợ rủi ro, sợ trồng những cây trồng mới mặc dù những cây trồng ấy cĩ thể đem lại hiệu quả kinh tế cao cho họ. Như vậy ta cĩ thể thấy để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân trên địa bàn xã ngồi sự nỗ lực phấn đấu của người dân cũng cần cĩ sự quan tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền giúp người dân trong xã cĩ thể canh tác nhiều loại cây trồng như trồng ngơ đơng luân canh. Đồng thời thường xuyên cung cấp các thơng tin cần thiết về thị trường, mở các hội nghị chuyển giao khoa học kỹ thuật nhằm giảm thiểu tối đa những rủi ro cho người dân. Từ đĩ tạo cho người dân cĩ cuộc sống ấm no hạnh phúc.

- Về chăn nuơi, thú y:

Trong năm 2014 đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn định, khơng cĩ dịch bệnh phát sinh trên địa bàn. Tiêm phịng huyết trùng cho trâu, bị được 75 con. Phun tiêu độc sau cơn bão số 02 được 203 hộ.

Tổng đàn gia súc, gia cầm cĩ đến tháng 10/2014 ( thời điểm điều tra thống kê gia súc, gia cầm) là: trâu 286 con, đạt 70% so với kế hoạch, bằng 98,6% so với cùng kỳ; bị 06 con, đạt 50% so với kế hoạch, bằng 120% so với cùng kỳ; đàn lợn 4300con, đạt 101,8% so với kế hoạch, bằng 104,7% so với cùng kỳ; đàn gia cầm 43200con, đạt 100,4% so với kế hoạch, bằng 99,35 so với cùng kỳ.

b. Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp.

Các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp trên địa bàn trong năm 2014 duy trì hoạt động bình thường: sản xuất gạch chỉ đạt 3 triệu viên; sản xuất gạch xi măng đạt 90 nghìn viên; ngĩi máng 0,6 triệu viên; xay sát lương thực trên 3000 tấn, sản xuất đồ gỗ sửa chữa cơ khí…hoạt động đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.

c. Hoạt động của các thành phần kinh tế, thương mại – dịch vụ:

Kinh tế tư nhân trong năm phát triển ổn định, hoạt động của các hộ kinh doanh đã cĩ một số đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của xã, giải quyết cơng ăn việc làm cho nhiều lao động.

Hoạt động của Ngân hàng CSXH trên địa bàn xã thơng qua các đồn thể tín chấp tính đến tháng 09/11/2014: tổng dư nợ là 17.289.000.000đ.

Hoạt động thương mại và dịch vụ trên địa bàn xã: mức luân chuyển hàng hĩa bán lẻ ổn định, khơng cĩ sự tăng giảm đột biến chính cho các thơn.

d. Về cơ sở hạ tầng. - Giao thơng – xây dựng:

Trong dịp huy động nhân dân ra quân lao động đầu xuân năm 2014, các thơn đã phát quang các tuyến làm đường, đường liên thơn được 13.250m; khơi rãnh thốt nước được 540m; tổng số cơng huy động được là 2.417 cơng.

Xã đã tiếp nhận 03 đợt xi măng GTNT, trong đĩ: đợt 1 và đợt 2 là 130 tấn, đã phân bổ cho 10 thơn để xây dựng đường BTXM, đến nay cả 10 thơn đã xây

dựng xong và đã tổ chức nghiệm thu vào sử dụng, với tổng chiều dài 1031m (cấp đường loại B410m; cấp đường loại C621m). Tổng giá trị cơng trình là 457.000.000 đồng. Trong đĩ: nhà nước hỗ trợ 130 tấn xi măng bằng 156.000.000đ; nhân dân đĩng gĩp mua cát sỏi 187.000.000đ; đĩng gĩp ngày cơng 948 cơng bằng 114.000.000đ.

Đợt 3 là 200 tấn đang phân bổ cho các thơn, hiện nay các thơn đang triển khai thực hiện.

- Thủy lợi:

Các cơng trình thủy lợi trên địa bàn thường xuyên được kiểm tra, phối hợp với xí nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi điều tiết nước tại các hồ đập nhằm dự trữ nước phục vụ sản xuất.

Triển khai kế hoạch lao động đầu xuân năm 2014. Tổ chức nạo vét các kênh mương thủy lợi, số cơng lao động huy động được 2.450 cơng, thực hiện được 28.700m. Trong năm nhận 30 tấn xi măng kiên cố hĩa kênh mương thủy lợi, phân bổ cho 03 thơn thực hiện, đã tổ chức nghiệm thu đưa vào sử dụng. Tổng chiều dài kênh mương 785m và 5 phai ngăn nước. Tổng kinh phí xây dựng là 100.360.000đ. Trong đĩ: Nhà nước hỗ trợ 30 tấn xi măng bằng 36.000.000đ; nhân dân đĩng gĩp tiền mua vật liệu 64.360.000đ; đĩng gĩp ngày cơng 446 cơng.

Trong năm được huyện đầu tư kiên cố hĩa kênh mương tuyến mương Thâm Slì với tổng chiều dài 550m, đã nghiệm thu đưa vào sử dụng.

- Năng lượng – viễn thơng.

Tính đến năm 2014 xã cĩ 06 trạm biến áp; 29,51 km đường 04 KV đảm bảo an tồn. Hiện cung cấp điện sinh hoạt cho 1.575 hộ.

Hệ thống bưu chính viễn thơng, thơng tin liên lạc được đảm bảo thơng suốt tới các thơn. Hệ thống thơng tin liên lạc, truyền thanh được đưa đến tất cả các thơn phục vụ đời sống tinh thần, thơng tin văn hĩa xã hội cũng như giúp người dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật.

4.1.2.2. Lĩnh vực văn hĩa – xã hội.

a. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.

Bảng 4.3: Hiện trạng dân số và lao động năm 2014

ĐVT: người

Chỉ tiêu Năm 2014

Tổng số khẩu 8.264

Nam giới 3.967

Nữ giới 4.297

Dân số trong độ tuổi lao động 5.588

Tổng số lao động nam 2.790

Tổng số lao động nữ 2.798

Lao động nơng, lâm, ngư nghiệp 5.066

Lao động phi nơng nghiệp 522

Dân số dưới tuổi lao động 1.681

Dân số trên tuổi lao động 995

( Nguồn:UBND xã Đại Đồng, 2014)

Qua bảng số liệu trên cho biết hiện trạng dân số và lao động năm 2014 như sau:

Tổng số dân của xã là 8.264 người và 100% là dân nơng thơn. Trong đĩ nam giới là 3967 người cịn nữ giới là 4297 người.

Tổng số dân trong độ tuổi lao động của xã là 5588 lao động trong đĩ lao động nam cĩ 2790 lao động chiếm 49,92%; lao động nữ là 2798 lao động chiếm 50,08%.

Lao động nơng, lâm, ngư nghiệp là 5066 lao động chiếm 90,66 lao động phi nơng nghiệp là 522 lao động chiếm 9,34 %.

Dân số dưới tuổi lao động là 1681 người và dân số trên tuổi lao động là 995 người.

Lương thực bình quân đầu người là 275,8kg/người/năm.

Thu nhập bình quân đầu người năm 2014 là 15triệu đồng/người/năm. b. Thành phần dân tộc xã Đại Đồng.

Thành phần dân tộc cũng cĩ ảnh hưởng nhiều tới sự phát triển kinh tế - xã hội của một địa phương. Thành phần dân tộc của xã Đại Đồng được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.4. Thành phần dân tộc tại xã Đại Đồng

Stt Dân tộc Hộ Khẩu 1 Tày 1.058 4659 2 Nùng 845 3316 3 Kinh 65 249 4 Dao 13 40 Tổng 1.981 8.264 (Nguồn:UBND xã Đại Đồng, 2014)

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy, trên địa bàn xã năm 2014 cĩ 5 dân tộc chính sinh sống, đĩ là: Kinh, Tày, Nùng, Dao.

Dân tộc chiếm số lượng đơng nhất là dân tộc Tày với 1058 hộ và 4659 người. Dân tộc Tày tập trung nhiều nhất tại thơn Pị Bĩ ( 153 hộ, 582 người) và thơn Nà Cạn ( 91 hộ, 352 người).

Dân tộc chiếm số lượng đơng đứng thứ 2 là dân tộc Nùng với 845 hộ và 3316 hộ, tập trung nhiều nhất tại thơn Cắp Kẻ ( 154 hộ, 640 người) và thơn Hang Mạ ( 82 hộ, 286 người).

Đứng thứ 3 là dân tộc Kinh với 65 hộ và 249 người, tập trung chủ yếu ở thơn Bản Pị ( 9 hộ, 30 người) và Nà Cạn ( 8 hộ, 34 người).

Dân tộc chiếm tỷ lệ ít nhất trong số các dân tộc sinh sống trên địa bàn xã là dân tộc Dao với 13 hộ và 40 người, tập trung đơng tại thơn Khắc Đeng ( 5 hộ, 10 người).

Tất cả các dân tộc trên đều ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của xã Đại Đồng.

c. Giáo dục.

Những năm gần đây giáo dục đào tạo của xã Đại Đồng tiếp tục phát triển

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã đại đồng huyện tràng định tỉnh lạng sơn (Trang 34)