Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu
- G.v nhận lớp, phổ biến yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho h.s khởi động. - Trò chơi: Thi đua xếp hàng 2, Phần cơ bản:
2.1, Đội hình đội ngũ.
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
2.2, Trò chơi vận động: - Trò chơi: ném bóng trúng đích.
- G.v giải thích luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho h.s chơi thử, chơi thật.
- Khen ngợi, tuyên dơng h.s. 3, Phần kết thúc:
- Tập một số động tác thả lỏng. - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay một bài.
- Trò chơi: Diệt con vật có hại. - Hệ thồng nội dung bài.
- Nhận xét, hớng dẫn tập luyện. 6-10 phút 1-2 phút 2-3 phút 1-2 phút 18-22 phút 12-14 phút 8-10 phút 4-6 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút 1 phút - H.s tập hợp hàng, điểm số, báo cáo sĩ số. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - G.v điều khiển cả lớp tập luyện. - H.s tập luyện theo tổ. - H.s tham gia thi trình diễn giữa các tổ. - G.v điều khiển cả lớp để củng cố. - H.s chú ý nghe hớng dẫn cách chơi. - H.s chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Toán: Tiết 29: Phép cộng. I, Mục tiêu: - Củng cố về cách thực hiện phép cộng ( không nhớ và có nhớ). - Củng cố kĩ năng làm tính công.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài:
cộng:
- G.v đa ra phép cộng: 48 352 + 21 026
- Nêu cách thực hiện cộng
- yêu cầu h.s thực hiện tiếp: 367 859 + 541 728.
2.3, Luyện tập:
Mục tiêu: rèn kĩ năng làm tính cộng. Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hớng dẫn h.s đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Tìm x. - Xác định thành phần cha biết x trong mỗi phép tính. - chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
- H.s chú ý ví dụ. - H.s nêu cách thực hiện. - H.s thực hiện tính: 48 352 + 21 026 69 378 - H.s thực hiện tiếp.
- H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s thực hiện đặt tính rồi tính. - H.s nêu yêu cầu
- H.s làm bài.
- H.s đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- H.s tóm tắt và giải bài toán. Huyện đó trồng đợc số cây là: 325 164 + 60 830 = 385 994 ( cây)
Đáp số: 385 994 cây. - H.s nêu yêu cầu, xác định thành phần x. - H.s làm bài: a, x – 363 = 975 x = 975 + 363 x = 1 338. b, 207 + x = 815 x = 815 – 207 x = 608 Luyện từ và câu: Tiết 12: Mở rông vốn từ: Trung thực – tự trọng. I, Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng.
- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 1,2,3. - Từ điển.
III, Các hoạt động dạy học:
- Viết 5 danh từ chung gọi tên các sự vật.
- Viết 5 danh từ riêng chỉ tên riêng của ngời, sự vật xung quanh.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Cho các từ: Tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
- Chọn từ điền vào chỗ trống trong đoạn văn.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau: - Tổ chức cho h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Xếp từ thành hai nhóm. - Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Đặt câu với một từ trong bài tập 3.
- Yêu cầu đọc câu đã đặt. - Nhận xét, đánh giá. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
- H.s viết các danh từ chung, riêng.
- H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài:
1- tự trọng 2- tự kiêu 3- tự ti 4- tự tin 5- tự ái 6- tự hào.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s dùng từ điển để hiểu đúng nghĩa của từ.
- H.s nối từ với nghĩa của từ cho phù hợp.
- H.s nêu yêu cầu. - H.s làm bài.
Trung: ở giữa Trung: một lòng một dạ Trung thu, trung
bình, trung tâm Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. - H.s đặt câu với từ ở bài 3. - H.s đọc câu đã đặt.
Địa lí:
Tiết 6: Tây nguyên. I, Mục tiêu:
- H.s biết vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam. - Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên.
- Dựa vào lợc đồ ( bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ đại lí Tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh và các t liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.