- Thể tích tiêm: 10 Jill.
3.2.2 Tính tuyến tính
Tiến hành khảo sát sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ với diện tích pic của dẫn chất Tobramycin (tính theo lượng Tobramycin đưa vào) trên chất chuẩn Tobramycin.
Cách pha: Cân chính xác khoảng 50,0 mg Tobramycin chuẩn cho vào bình định mức 50,0 ml hòa tan và pha loãng bằng nước vừa đủ đến vạch . Cho vào 5 bình định mức 20,0 ml với các thể tích chính xác như bảng 3.6:
Bảng 3.6 Cách pha các dung dịch để khảo sát khoảng tuyến tính
Bình 1 2 3 4 5
Tobramycin (ml) 4,00 4,50 5,00 5,50 6 , 0 0
Thuốc thử X (ml) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Nước (ml) 2 , 0 1,5 1 , 0 0,5 0
Đun cách thủy ở 80 °c, thời gian 60 phút, thêm dung môi vừa đủ đến vạch, lắc đều. Lọc qua màng lọc 0,45 |im.
Tiêm lần lượt 10 ỊLil các dung dịch đã chuẩn bị vào hệ thống sắc ký. Tiến hành sắc ký theo theo điều kiện đã chọn. Ghi các giá tri diện tích pic đo được ứng với các nồng độ của các dung dịch trên. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính được trình bày ở bảng 3.7
Bảng 3.7: Kết quả khảo sát tính tuyến tính
Bình 1 2 3 4 5
Diện tích pic
6,3925 7,1021 7,8752 8,6451 9,5012
Từ các kết quả thu được ở bảng 3.7, chúng tôi thiết lập mối tương quan giữa diện tích pic thu được trên sắc ký đồ và nồng độ của dung dịch (tính theo lượng Tobramycin đưa vào). Phương trình hồi quy biểu thị mối tương quan này là:
y = 31,042 X + 0,1428; vói hệ số tương quan r = 0,9995 Độ lệch chuẩn của y_intercept: Sb = 0,1475
Vói độ tin cậy 95% ta có khoảng tin cậy của y_intercept:
0,1475 ± 0,4693 hay -0,3265 < y_intercept < 0,06121 => chứa gốc tọa độ. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của dẫn chất Tobramycin được ghi ở hình 3.2.
Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa nồng độ (tính theo lượng Tobramycin đưa vào) và diện tích pic của dẫn chất Tobramycin.
Từ kết quả thu được ở hình 3.2 trên cho thấy tất cả các giá tri thu được
nằm trên đường hồi quy hoặc phân bố đồng đều cả 2 phía của đường hồi quy.
Nhân xét: Như vậy phương pháp tuyến tính trong khoảng nồng độ khảo sát (tính theo lượng Tobramycin đưa vào) từ 0,2 đến 0,3 mg/ml hay tuyến tính trong khoảng nồng độ từ 80 % đến 1 2 0 % nồng độ làm việc.
3.2.3 Tính đúng
Nguyên tắc: Đánh giá tính đúng của phương pháp được tiến hành trên việc khảo sát khả năng tìm lại của phương pháp.
* Pha 3 mẫu thử: Cân chính xác khoảng 20,0 mg Tobramycin chuẩn cho vào bình định mức 2 0 , 0 ml hòa tan và pha loãng bằng nước vừa đủ đến vạch. Lấy chính xác 4,0; 5,0; 6,0 ml cho lần lượt vào 3 bình định mức 20,0 ml. (bình 1,2,3)- Thêm vào mỗi bình 0,5 ml thuốc thử X, đun cách thủy ở 80 °c, thời gian 60 phút, thêm dung môi vừa đủ đến vạch, lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 |j.m, dùng dịch lọc tiêm sắc ký.
* Pha mẫu chuẩn đối chiếu: làm như bình 2.
Tiến hành định lượng các mẫu này (theo mục 3.1.4). Tính hàm lượng % của Tobramycin có trong mẫu thử dựa trên chuẩn đã biết hàm lượng, từ đó tính % tìm lại của mẫu thử.
Kết quả đánh giá tính đúng của phương pháp được trình bày ở bảng 3.8 Mẫu đối chiếu Sc = 7,9116 mAƯ.min
Bảng 3.8: Kết quả đánh giá tính đúng của phương pháp
Bình Diện tích pic (mAU.min) Khối lượng cho vào (mg) Khối lượng tìm lại (mg) % tìm lại _ nitimlai A. 1 1 AAO/\J\J /0 Mchovao 1 6,2954 80,0 79,6 99,46 2 7,8905 1 0 0 , 0 99,7 99,73 3 9,4623 1 2 0 , 0 119,6 99,67
Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn phương trình hồi quy tuyến tính về mối tương quan giữa lượng cân và lượng hoạt chất tìm lại.
- Qua phân tích ta có:
Phần trăm tìm lại X = 99,62 % (trong khoảng tin cậy 98 - 102 %) Độ lệch chuẩn tương đối: RSD = 0,1404% ( « 2%)
- Phương trình hồi quy tuyến tính về mối tương quan giữa lượng cân và lượng hoạt chất tìm lại:
Phương trình: y= 1,0007 X - 0,4363 Độ lệch chuẩn của a: Sa = 0,0043
Độ lệch chuẩn của y_intercept: Sb = 0,4308 - Với độ tin cậy 95% ta có:
Khoảng tin cậy của độ dốc: a ± 3,182Sa hay 0,9971 < a <1,0031 (chứa
1=> không có sai số hệ thống tỷ lệ)
Khoảng tin cậy của y_intercept: b± 3,182Sb
hay -1,8071 < y_intercept < 0,9345 (chứa gốc tọa độ => không có sai số hằng định).
Kết luân: Qua các kết quả trên ta thấy phương pháp đúng trong khoảng khảo sát.