Tình hình chấp hành quy chế chuyên môn:

Một phần của tài liệu Khảo sát mạng lưới cung ứng thuốc huỵện tiên du bắc ninh (Trang 51)

Hàng năm theo định kỳ 6 tháng và cả năm, sở Y tế Bắc Ninh tổ chức kiểm tra để đánh giá việc chấp hành qui chế, trình độ chuyên môn các đơn vị. Kết quả đánh giá được áp dụng ở thang điểm 5 để đánh giá kết quả

việc chấp hành qui chế, chế độ chuyên môn.

- Đánh giá chung và điểm trung bình cộng của các nội dung qui chế, chế độ được đánh giá, phân làm 4 loại:

+ Tốt + Khá + Trung bình + Kém : 4,5 điểm - 5 điểm. : 3,5 điểm - 4,5 điểm. : 2,5 - 3,5 điểm : Dưới 2,5 điểm.

- Tổng hợp số liệu báo cáo kết quả của TTYT huyện Tiên Du vào báo cáo tổng kế của Sở Y tế Bắc Ninh. Tình hình chấp hành qui chế chuyên

môn về dược của các LHBT trên các xã khảo sát, kết quả cho thấy quạ, bảng số liệu sau:

Bảng 3.12: Tình hình chấp hành một số chỉ tiêu trong các qui chế chuyên môn về dược của các LHBT hợp pháp trên các xã tiến hành khảo sát trong năm 2002

Loai hình bán thuốc

Chỉ tiêu và kết quả đánh giá Kết quả chung

A B c D E F G H I K ĐTB Phân loại CộngTB 3,3 2,3 3,5 3,0 3,5 3,6 2,6 3,5 2,6 3,3 3,12. TB Hiệu thuốc 4,5 3,0 4,0 3,5 4,0 4,0 3,0 4,0 4,0 3,5 3,75 Khá Đại lý 3,5 2,0 3,5 3,0 3,0 3,5 3,0 4,0 2,0 4,0 • 3,15 TB Quầy của trạm y tế 2,0 2,0 3,0 2,5 3,5 3,5 2,0 2,5 2,0 2,5 2,25 Kém

( Nguồn: Báo cáo tình hình chấp hành các quy c h ế chuyên môn về Dược- Tổng công tác Dược tỉnh Bắc Ninh 2002)

A: Quy chế thuốc độc

B: Quy chế bán thuốc theo đơn C: Quy chế bảo quản

D: Cửa hàng đăng ký thuốc E: Phạm vi kinh doanh F: Nguồn mua thuốc

G: Chế độ ghi chép sổ sách H: Biểu hiện quảng cáo I: Trang phục

K: Hướng dẫn sử dụng thuốc ĐTB: Điểm trung bình

TB: Trung bình ’

Nhận xét: Từ kết quả đánh giá ở bảng 4.12 cho thấy:

• Hiệu thuốc (DNNN): Điểm trụng bình các chỉ tiêu: 3,75 điểm (khá) tuy nhiên chỉ tiêu B và G thực hiện chưa tốt.

• Đại lý: Điểm trung bình các chỉ tiêu là 3,15 điểm. Trong đó các điểm B và I chấp hành còn yếu. Tiếp theo là các chỉ tiêu D, E, G. Số chỉ tiêu còn lại đều đạt mức khá.

• Quầy của TYT xã : Điểm trung bình của các chỉ tiêu là 2,25 điểm.

Trong các chỉ tiêu chỉ có 2 chỉ tiêu E và K đạt loại khá, còn'lại đều yếu kém.

Nhât xét chung và nguyên nhân.

+ Tình hình chấp hành quy chế chuyên môn chung của các LHBT trên các xã tiến hành khảo sát:

- Hiệu thuốc chấp hành ở mức khá nhất trong 3 loại hình khảo sát. Do được kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở thường xuyên, người bán là cán hộ của DNNN có sự ràng buộc bởi hệ thống tổ chức nên họ chấp hành tương đối tốt. Tuy nhiên cần phải phấn đều nhiều hơn mới đạt ở mức tốt.

- Đại lý chấp hành qui chế chuyên môn ở mức trung bình cho người bán thuốc có trình độ chuyên môn còn hạn chế và ít được kiểm tra đôn đốc thực hiện các qui chế chuyên môn.

• Quầy của trạm y tế xã: chấp hành qui chế chuyên môn yếu nhất trong 3 loại hình khảo sát.

3.10. Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN VỂ VIỆC CUNG ÚNG THUỐC HIỆN NAY Ở 4 XÃ KHẢO SÁT:

Bảng 3.13. Ý kiến của người dân về sự phục vụ của các điểm bán thuốc ở các xã khảo sát:

Địa điểm

Tổng số

Địa điểm Giờ giấc bán Hướng dẫn sử dụng thuốc Giá cả khảo sát (Tỷ lệ %) người phỏng vấn Thuận tiện Không thuận tiên Thích hợp Không thích hợp Có hướng dẫn Không hướng dẫn Cao Thấp Trung bình TT Lim 20 16 4 18 2 20 0 4 2 14 Tỷ lệ % ■ n H p 80,0 2 0 ,0 $ 90,0 10,0 100,0 0 20,0 10,0 m n n Nội Duê 20 14 6 17 3 19 1 6 1 13 Tỷ 16 % V*': *.'•> 70,0 30,01 85,0 r 15,0 95,0 5;0 - ^5,0 m a Việt Đoàn 20 15 5 19 1 18 2 8 1 11 Tỷ lệ % 75,0 ĩ ■.'25'(fSỈ mKPiV'y* 90,0 10,0 i i l l l l B P l l 55,0 Hạp Lĩnh 20 11 9 18 2 17 3 9 0 11 Tỷ lệ %, BQ % 20 70,0 30,0 90,0 10,0 92,5 7 5 3 3 J ẩll£ 1 61 3 Nhận xét: Qua bản 3.13 ta thấy:

- Có bình quân 70,0% người dân cho rằng địa điểm bán thuốc thuận tiện, bình quân 90,0% người dân cho rằng giờ giấc phục vụ thích hợp, bình quân 92,5% người dân khi mua thuốc được hướng dẫn sử dụng và bình quân 61,3% cho biết giá thuốc vừa phải.

- Qua khảo sát thực tế người dân, thấy rằng mô hình cung ứng thuốc tại đây tuy đơn giản song do điều kiện kinh tế của huyện còn yếu kém, mức thu nhập của người dân còn thấp, trình độ dân trí chưa cao,.. .Cho nên dựa vào quá trình khảo sát thực tế người dân có thể đánh giá mạng lưới cung ứng thuốc của huyện Tiên Du tuy đơn giản song lại là hợp lý trong

PHẦN 4: BÀN LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

4.1. BÀN LUẬN:

Qua khảo sát mạng lưới cung ứng thuốc tại huyện Tiên Du-Tỉnh Bắc Ninh, tôi thấy:

+ Chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện cho cán bộ chuyên môn Dược tham gia vào sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân, có thêm thu nhập chính đáng để cải thiện nâng cao đới sống.

+ Mạng lưới cung ứng thuốc được mở rộng, các điểm bán thuốc tư nhân góp phần đáng kể vào hệ thống lưu thông thuốc do nhà nước quitn lý. Nó thúc đẩy và kích thích sự cạnh trạnh, giảm giá bán, thay đổi phương thức kinh doanh phục vụ, tăng thêm chủng loại, mặt hàng thuốc phong phú, đáp ứng với nhu cầu mục đích điều trị. Cơ sở vật chất và các trang thiết bị của các điểm bán thuốc được củng cố hoàn thiện, khang trang sạch sẽ gây được lòng tin cho người đến mua thuốc. Người mua thuốc yên tâm về chất lượng, mua vào bất kỳ thời gian nào, quan hệ giữa nhân viên bán hàng với người mua rất vui vẻ, thuận mua vừa bán. Người dân mua thuốc với giá cả hợp lý và được hướng dẫn sử dụng thuốc tỉ mỉ, chu đáo.

+ Tình hình thuốc giả, thuốc kém phẩm chất giảm đi, trong 3 năm 2000-2002 chưa phát hiện thấy vụ thuốc giả nào ở các điểm bán thuốc quốc doanh.

+ Công tác quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra mạng lưới cung ứng thuốc ngày càng tăng cường có hiệu quả.

Bên cạnh những mặt tích cực của việc mở rộng mạng lưới cung ứng thuốc còn những tồn tại trên thị trường thuốc ở địa bàn huyện Tiên Du-Tỉnh Bắc Ninh, đó là:

+ Do hoạt động cơ chế thị trường chạy theo lợi nhuận nên việc thực hiện các quy chế nghành đang bị buông lỏng. Ngay cả những điểm bán thuốc quốc doanh cũng vi phạm, sự vi phạm thể hiện ở chỗ: thực hiện quy * chế kê đơn thuốc độc, bảo quản thuốc và sổ sách ghi chép theo dõi xuất

nhập thuốc.

+ Nhiều y, bác sỹ vừa khám bệnh, vừa kê đơn lại vừa bán thuốc. Mục đích của một ít người trong số đó không xuất phát đúng từ tình trạng bệnh tật của người bệnh mà họ quan tâm đến lợi nhuận, giá thuốc và họ thường kê đơn bán những loại thuốc biệt dược đắt tiền, khó kiếm gây nên hiện tượng lạm dụng thuốc, thường là các loại thuốc kháng sinh và thuốc có gốc Steroid.

+ Công tác quản lý của nhà nước trên lĩnh vực này còn mới, chưa theo kịp được với những biến đổi của cơ chế thị trường. Chính quyền các cấp chưa quan tâm đúng mức, vai trò trách nhiệm của mình về quản lý nhà nước trong lĩnh vực y tế, cho đó là việc riêng của nghành.

4.2. ĐỂ XUẤT:

+ Nghiên cứu có biện pháp thích hợp từng bước mở rộng mạng lưới bán thuốc phù hợp để chiếm lĩnh thị trường thuốc, huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh cần phải từng bước loại bỏ tình trạng kinh doanh thuốc không có đăng ký, cần khuyến khích phát triển loại hình nhà thuốc tư nhân

+ Đào tạo mới và đào tạo lại nhân viên bán thuốc nhất là các điểm bán lẻ để có kiến thức cơ bản trong hướng dẫn sử dụng từ đó nâng cao chất lượng phục vụ.

+ Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử phạt thích đáng các vi

phạm để đưa việc cung ứng thuốc tuyến cơ sở vào nề nếp.

ị + Các doanh nghiệp cần tăng cường mạng lưới đại lý các vùng dân

í

ị cư vì đây là loại hình khá phù hợp trong điều kiện hiện nay.

+ Có chính sách khuyến khích đầu tư giúp hoạt động của loại hình nhà nước, tư nhân nhằm tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh để cung ứng thuốc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược( 2002), Pháp lệnh hành nghê Dược,

Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

2. Bộ y tế (1999), Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thữ IV.

3. Bộ y tế, Thông tư hướng dẫn thực hiện pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân và nghị định 06/CP ngày 29/01/1994 của chính phủ về cụ thể hoá một số điểm trong pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân Thuốc lĩnh vực Dược- Thông tư 01/TT-BYT ngày 21/01/1998.

4. Cục quản lý Dược Việt Nam (2000), Báo cáo tổng kết công tác Dược

năm 2000, Hà Nội 3/2000.

5. Cục quản lý Dược Việt Nam (2001), Báo cáo tổng kết công tác Dược

năm 2001, Hà Nội 3/2001.

6. Cục quản lý Dược Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết công tác Dược

năm 2002, Hà Nội 3/2002.

7. Phòng thống kê huyện Tiên Du (2002), Niên giám thống kê Huyện rr"* I Du - tỉnh Bắc Ninh năm 2001 - 2002.

8 Nông Văn Tiến (2001), Nghiên cứu khảo sát tình hình cung ứng thuốc từ năm 1997-1999 trên 3 địa bàn điển hình thuộc tỉnh Cao

Bằng, công trình tốt nghiếp Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường đại

Dược Hà Nội, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Hải (1995), Khảo sát mạng lưới bán thuốc tại tình

Nam Hà, Công trình tốt nghiệp Dược sỹ chuyến khoa cấp I, Trường

đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

1 guyễn Thị Thái Hằng (2001), Khảo sát và đánh giá việc thực :hương trình cung ứng thuốc thiết yếu tại tuyến y tế cơ sở,

Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

11. Nguyễn Thanh Bình ( 2001 ), Dịch tễ dược học, Trường đại học

12. Lê Viết Hùng (2002), Những yếu tố đặc trưng của nghành y dược

73.Nguyễn Hữu Bảo (1998), Quy hoạch phát triển mạng lưới phâũphối

thuốc thời kỳ 1996 — 2010, Bộ y tế, Hà Nội.

14. Lê Viết Hùng (2000), Vài nét về thì trường thuốc Thê .giới và Việt Nam, Tạp chí Dược học, số 2.

15. Lê Văn Truyền (1999), Một s ố vấn đề về thuốc và đảm bảo công

bằng trong cung ứng phục vụ CSBVSK nhân dân, Bộ y tế Việt Nam trong

quá trình đổi mới, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2001), Phân tích hoạt động kinh tế, chiến lược, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Dược,

Giáo trình sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

17. Nguyễn Xuân Hạnh (2001), Nghiên cứu đánh giá hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và công tác quẩn lý nhà nước đối với hoạt động xuất

nhập khẩu thuốc giai đoạn 1989 - ỉ 999, Luận văn Thạc sỹ , 'Trường Đại

học Dược Hà Nội, Hà Nội.

18. Chu Thị Huề (2002), Khảo sát phân tích hoạt động xuất nhập khẩu thuốc của công ty Dược phẩm thiết bị ỵ tế Hà Nội giai đoạn 1997-

2001, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ khoá 1997-2002, Trường Đại học Dược

Hà Nội, Hà Nội.

19. Quốc hội (1991), Luật thuế xuất nhập khẩu ngày 2611211991.

20. Lê Văn Truyền(1999), Tăng cường vai trò của nhà nước, huy,động sự tham gia của cộng đồng. Đảm bảo cung ứng thuốc CSSK cho đối tượng

chính sách, người nghèo và vùng kinh t ế — xã hội khó khăn, Tạp chí Dược

học, số 248, BYTXB.

21. Lê Văn Truyền (1999), Chính sách quốc gia về thuốc — Kim chỉ nam cho nghành Dược Việt Nam trên bước đường công nghiệp hoá, hiện

PHỤ LỤC9

BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TẠI QUAY THUỐC

Họ và tôn người khảo sát: Ngày khảo sát:

Địa điểm khảo sát:

Họ và tên chủ điểm bán thuốc:

Tuổi Nam/Nữ

I/ Phỏng vấn người bán thuốc:

1. Anh (Chị) cho biết điểm bán thuốc thuộc loại hình nào dưới đây: Đại lý cho công ty Dược □ Nhá thuốc tư nhân □ Quầy thuốc của trạm y tế xã □ Hiệu thuốc □ 2. Xin Anh(Chị) cho biết diện tích của điểm bán thuốc là bao nhiêu m2? 3. Trình độ của người bán thuốc là:

DSĐH □ Dược tá □ Y tá, y sĩ □

DSTH □ Bác sỹ □ Cán bộ khác □

(Ghi dõ)

4. Doanh số bán trung bình 1 ngày của điểm bán thuốc là bao nhiêu? 5. Tổng số loại thuốc hiện có tại điểm bán thuốc là:

Trong đó: Bao nhiêu loại thuốc là của trong nước: Bao nhiêu loại thuốc là của nước ngoài:

Tổng số thuốc thiết yếu theo danh mục thuốc thiết yếu có tại điểm bán thuốc là:

6. Nguồn cung ứng thuốc cho quầy thuốc là: - Công ty dược của tỉnh: □ □ □ □ - Hiệu thuốc của CTD: □ □ □ □ - Công ty TNHH: □ □ □ □ - Nhà thuốc tư nhân: □ □ □ □

- Nguồn khác: □ □ □ □

* Chú thích: ++++: Mua chủ yếu +++ : Mua nhiều ++ : Mua vừa phải

+ : Mua ít

7.Anh (Chị) có thường xuyên nhận được thông báo thuốc cấm lưu hành từ trung tâm y tế huyện hay không ?

8. Anh (Chị) có thường xuyên tham gia các lớp tập huấn sử dụng thuốc hay không?

Có Q Không □

+ Trung bình khoảng bao nhiêu lần/năm: + Lần gần đây nhất là vào thời gian nào?'

II/ Người phỏng vấn thực hiện:

9. Điểm bán thuốc có hay không có bảng niêm yết giá công khai:

Có □ Không □

10.Người bán thuốc có bao gói, có hướng dãn cụ thể cho người mua thuốc hay không:

Có □ Không □

11.Điểm bán thuốc có chấp hành nghiêm chỉnh quy chế thuốc độc A,B:

Có □ Không ũ

12.Điểm bán thuốc có chấp hành nghiêm chỉnh quy chế thuốc gây nghiện hay không?

Có □ Không □

13.Điểm bán thuốc có chấp hành nghiêm chỉnh quy chế thuốc hướng tâm ihần hay không?

Có □ Không □

14. Về giờ giấc mở cửa:

<8h/24h □ Từ 8h - 12h/24h □

Từ 12h-24h/24h □ 24h/24h □

Các thông tin trên đây chỉ có giá trị cho nghiên cứu. Xin trân thành cảm ơn Anh (Chị) đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi hoàn thành cuộc phỏng vấn này.

PHIẾU PHỎNG VẤN VỂ VIỆC BÁN THUỐC Ở XÃ

(Dành cho nhân dân)

- Ngày thực hiện: Ngày...Tháng... Năm 2003. - Người thực hiện:...

- Người trả lời phỏng vấn:... Nam/Nữ - Địa điểm phỏng vấn: X ã...Huyện...

Nội dung:

- Ông (bà) cho biết khi có nhu cầu mua thuốc ở đâu

Quầy QD Q Đại lý O Trạm xá xã o

- Lí do:

Tiện đâu mua đó ũ Giá rẻ Q] Ngưòi bán có hướng dẫn sử dụng o Quen biết n Tin tưởng về chất lượng I I Người kê đơn hướng dẫn n

- Ông (bà) thường mua thuốc theo hướng dẫn của Y, bác sĩ n Người khác mách Q

Tự biết n Người bán khuyên Q

- Ý kiến của ông (bà), anh (chị) về các quầy bán thuốc xã nên như thế nào + Đối tượng bán: Nhà nước Q Tư nhân □

+ Địa điểm bán: Thuận tiện Q Không thuận tiện n + Giờ giấc bán: Thích hợp n Không thích hợp: o

+ Hướng dẫn của ngưcd bán về dùng thuốc: Có o Không Q

+ Giá cả về thuốc: Cao n Thấp Q Trung bình Q + Niêm yết giá thuốc công khai: Có Q Không n

+ Có đủ thuốc thông thường bán không: Có Q] Không Q

+ Chất lượng thuốc: Đảm bảo □ Không đảm bảo □ Có nghi ngờ □ - Ý kiến người khảo sát

Một phần của tài liệu Khảo sát mạng lưới cung ứng thuốc huỵện tiên du bắc ninh (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)