Ôn tập tiếng việt

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm môn ngữ văn buổi chiều bồi dưỡng học sinh cả năm (Trang 68)

( Chuẩn bị cho Bài kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt )

1. Thế nào là trờng từ vựng? Cho ví dụ?

2. Thế nào là nói quá? Cho ví dụ?

3. Thế nào là nói giảm, nói tránh? Các cách nói giảm, nói tránh? Cho ví dụ minh hoạ?

A. Lý thuyết:

1. Trờng từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

Ví dụ:

+ bút chì, bút bi, thớc đo độ, thớc kẻ, com- pa, ê-ke,... => Trờng từ vựng: dụng cụ học

tập.

+ chặt, viết, ném, nắm, cầm,... => Trờng từ vựng: hoạt động của tay.

2. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.

Ví dụ:

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm.

( Hoàng Trung Thông ) 3. Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gay cảm giác quá đau buồn, ghê sợ,

4. Thế nào là câu ghép? Cách nối các vế trong câu ghép? Cho ví dụ minh hoạ?

5. Quan hệ các vế trong câu ghép? Cho ví dụ minh hoạ?

nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. * Các cách nói giảm, nói tránh:

_ Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là các từ Hán Việt.

Ví dụ:

Bà tôi chết rồi. -> Bà tôi tạ thế rồi.

_ Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa.

Ví dụ:

Anh ấy hát dở.

-> Anh ấy hát cha hay.

_ Dùng cách nói vòng.

Ví dụ:

Em học yếu lắm.

-> Em cần phải cố gắng nhiều hơn nữa.

_ Dùng cách nói trống ( tỉnh lợc ).

Ví dụ:

Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế, nhng cũng (...) ra phết chứ chả vừa đâu: lão xin tôi một ít bả chó [...].

4.

* Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V nói trên là một vế câu.

Ví dụ:

Nó cũng là thằng khá, nó thấy bố nó nói thế thì thôi ngay, nó không đả động đến việc cới xin gì nữa.

( Nam Cao ) => Câu này gốm 3 cụm C-V ( 3 vế câu ). * Các vế câu trong câu ghép có thể nối với nhau bằng hai cách:

_ Dùng từ nối ( một quan hệ từ; một cặp quan hệ từ; một cặp phó từ, đại từ hai chỉ từ).

Ví dụ:

+ Trời nổi gió rồi cơn m a ập đến. C V C V + Vì trời m a to nên tôi nghỉ học.

_ Không dùng từ nối ( giữa các vế câu có thể đặt một dấu phẩy, một dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm ).

Ví dụ:

+ Chồng tôi đau ốm, ông không đ ợc

C V C V

phép hành hạ.

( Ngô Tất Tố ) 5. Quan hệ các vế trong câu ghép:

* Quan hệ nguyên nhân –hệ quả:

Ví dụ:

Vì trời ma to nên tôi phải nghỉ học. * Quan hệ điều kiện ( giả thiết ) –hệ quả:

Ví dụ:

Bài tập 1:

Có bao nhiêu trờng từ vựng trong các từ đợc in đậm ở đoạn văn sau:

Vào đêm trớc ngày khai trờng của con,

mẹ không ngủ đợc. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ đợc. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng nh uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gơng mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại nh đang mút kẹo.

( Lí Lan )

Bài tập 2:

Các từ sau đây đều nằm trong trờng từ vựng “ động vật”. Hãy xếp chúng vào những trờng từ vựng nhỏ hơn?

gà, trâu, vuốt, nanh, đực, cái, kêu, rống, xé, nhai, hót, gầm, đầu, mõm, sủa, gáy, lợn, mái, bò, đuôi, hí, rú, mổ, gấu, khỉ, gặm, cá, nhấm, chim, trống, cánh, vây, lông, nuốt.

sẽ bị ngập.

* Quan hệ tơng phản, nghịch đối:

Ví dụ:

Tôi học bài, còn nó nằm ngủ. * Quan hệ mục đích:

Ví dụ:

Để phong trào thi đua của lớp ngày một tiến bộ thì chúng ta phải cố gắng hơn.

* Quan hệ tăng tiến:

Ví dụ: Trời càng ma to, đờng càng ngập nớc. * Quan hệ lựa chọn: Ví dụ: Mình đọc hay tôi đọc? ( Nam Cao ) * Quan hệ bổ sung: Ví dụ:

Nó không những học giỏi mà nó còn lao động giỏi.

* Quan hệ tiếp nối:

Ví dụ:

Thầy giáo vào, cả lớp đứng dậy chào. * Quan hệ đồng thời:

Ví dụ:

Thầy giáo giảng bài, chúng tôi ghi chép chăm chú.

* Quan hệ giải thích:

Ví dụ:

Mọi ngời bỗng im lặng: chủ toạ bắt đầu phát biểu.

B. bài tập:

Bài tập 1:

Có các trờng từ vựng:

_ Trờng từ vựng quan hệ ruột thịt: mẹ, con. _ Trờng từ vựng hoạt động của ngời: ngủ, uống, ăn, mút.

_ Trờng từ vựng hoạt động của mỗi ngời: mở, chúm.

Bài tập 2:

_ Trờng từ vựng giống loài: gà, lợn, chim, cá, trâu, bò, khỉ, gấu.

_ Trờng từ vựng giống: đực, cái, trống, mái. _ Trờng từ vựng bộ phận cơ thể của động vật: vuốt, nanh, đầu, mõm, đuôi, cánh, vây, lông.

_ Trờng từ vựng tiếng kêu của động vật:

kêu, rống, gầm, hót, sủa, gáy, hí, rú.

_ Trờng từ vựng hoạt động ăn của động vật:

Bài tập 3:

Tìm biện pháp nói quá trong những câu dới đây:

a. Nếu ngời quay lại ấy là ngời khác thì thật là một trò cời tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè.

( Nguyên Hồng )

b. Cai lệ vẫn giọng hầm hè:

_ Nếu không có tiền nộp su cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!

( Ngô Tất Tố ) c. Tôi nghĩ đến mấy quyển sách quý của tôi. Tôi quý chúng có lẽ còn hơn cả những ngón tay tôi.

( Nam Cao )

Bài tập 4:

Hát phờng vải Nghệ Tĩnh có hai lợt lời nh sau:

Nữ: Bấy lâu nay anh bận chi nhà Núi Thái Sơn em lở anh đà biết cha?

Nam: Miệng em nói dạ anh đã lừ đừ Ô hô! Núi lở răng dừ rứa em?

a. Tìm các từ địa phơng tơng ứng với từ toàn dân có ở hai lợt lời trên?

b. Phát hiện các biện pháp tu từ có trong hai lợt lời trên?

Bài tập 5:

Dùng các câu đơn sau đây để tạo thành câu ghép ( có sử dụng quan hệ từ cần thiết để nối các vế câu ).

a. Bố mẹ thơng con nhiều lắm. b. Con cần cố gắng hơn nữa. c. Trời hôm nay ma to.

d. Hằng ngày con thờng giúp đỡ mọi ngời. e. Em nên mặc áo ma mà di học.

g. Gió thổi mạnh. h. Nớc sông lên to quá.

i. Những cây mới trồng khó mà sống đợc.

Bài tập 6:

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của những cau sau? Cho biết câu nào là câu ghép? a. Mèo chạy.

b. Mèo chạy làm đổ lọ hoa.

Bài tập 3:

Biện pháp nói quá ( gạch chân ):

a. Nếu ngời quay lại ấy là ngời khác thì thật là một trò c ời tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè.

( Nguyên Hồng )

b. Cai lệ vẫn giọng hầm hè:

_ Nếu không có tiền nộp su cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!

( Ngô Tất Tố ) c. Tôi nghĩ đến mấy quyển sách quý của tôi. Tôi quý chúng có lẽ còn hơn cả những ngón tay tôi.

( Nam Cao )

Bài tập 4:

a. Các từ địa phơng: chi ( gì ), răng dừ (bao giờ), rứa ( thế ).

b. Có hai biện pháp tu từ đợc sử dụng trong hai lợt lời trên:

_ Biện pháp ẩn dụ: núi Thái Sơn.

_ Biện pháp nói giảm nói tránh: núi lở.

Bài tập 5:

Có thể ghép nh sau:

(d) + (a): Hằng ngày con thờng giúp đỡ mọi ngời nên bố mẹ thơng con nhiều lắm.

(c) + (g): Trời hôm nay ma to, gió thổi mạnh.

(c) + (g) + (i): Trời hôm nay ma to, gió thổi mạnh nên những cây mới trồng khó mà sống đợc. .... Bài tập 6: a. Mèo chạy. C V => Câu đơn.

b. Mèo chạy làm đổ lọ hoa. c v

C V

=> Mở rộng thành phần câu. c. Mèo chạy, lọ hoa đổ.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm môn ngữ văn buổi chiều bồi dưỡng học sinh cả năm (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w