a. Xác định tổng số nucleotit của gen B và số nucleotit của gen b . b. Tính số lượng nucleotit từng loại của gen B .
Giải
a/ Theo nguyên tắc bổ sung , nguyên tắc giữ lại một nửa , gen B và b tự nhân đôi một lần thì số nucleotit mà môi trường nội bào cung cấp bằng đúng số nucleotit của cặp gen đó , tức là bằng 2910 nucleotit .
Ta có hệ phương trình : B – b = 90 (1)
B + b = 2910 (2) => B = 1500 nucleotit b = 1410 nucleotit
b/ Theo nguyên tắc bổ sung : G = X = 20% = 1500 100 x 20 = 300 nucleotit A = T = 30% = 1500 100 x 30 = 450 nucleotit 2. Gen B có tỉ lệ A G = 1
2 đã đột biến trở thành gen b . Gen b ngắn hơn gen B là 3,4 A
0 nhưng số liên kết hyđro của 2 gen vẫn bằng nhau . Khi cặp gen Bb tự nhân đôi hai lần môi trường đã phải cung cấp 3594 nucleotit các loại . Hãy cho biết :
a. Đột biến đã diễn ra như thế nào ? (Cho rằng tác nhân gây đột biến không ảnh hưởng quá 3 cặp nucleotit) b. Số nucleotit mỗi loại của gen ?
Giải
a/ Gen b ngắn hơn gen B 3,4 A0 -> gen b kém gen B một cặp nucleotit nhưng vì số liên kết hyđro của 2 gen vẫn bằng nhau nên đây không phải là dạng đột biến mất hoặc đảo một cặp nucleotit mà phải là đột biến thay thế : thay thế 3 cặp nucleotit loại A = T bằng 2 cặp nucleotit loại G ≡ X , ( 2 x 3 = 3 x 2 )
b/ - Số nucleotit mỗi gen : NMT = N ( 2k – 1 ) => N = NMT : ( 2k – 1 )
Ta có hệ phương trình : B + b = 3594 : ( 2k – 1 ) = 1198 (1) B - b = 2 (2) => B = 600 nucleotit
b = 598 nucleotit
- Số nucleotit mỗi loại của mỗi gen :+ Gen B : A + G = 50% = 600
100 x 50 = 300 A G = 1 2 => A = T = 100 ; G = X = 200 + Gen b : ( kém gen B ba cặp A = T nhưng lại nhiều hơn gen B hai cặp G ≡ X )
A = T = 100 – 3 = 97
G = X = 200 + 2 = 202 => A = T = 97 ; G = X = 202 .
3. Một cặp vợ chồng sinh được 2 con : đứa thứ nhất bình thường , đứa thứ hai bệnh Đao. Cặp vợ chồng này có những băn khoăn như sau :