3. Âm nhạc với trẻ thơ
4.1.1. Khái niệm về các nhân tố của ựiệu thức
Khi nghe một bài hát hoặc phân tắch một bản nhạc ựơn giản, ta có thể nhận thấy trong những âm thanh ựược dùng trong phách mạnh, ở những chỗ dừng nghỉ có một số âm ựược dùng ựến nhiều lần và có vẻ như những ựiểm tựa, những chỗ tựa cho giai ựiệu những âm ựó nghe yên tĩnh hơn nhưng âm khác, có tắnh chất ổn ựịnh và ựược gọi là những âm ổn ựịnh.
Trong các âm ổn ựịnh, có một âm nghe tĩnh nhất, có tắnh chất ổn ựịnh nhất, ựược coi là chỗ tựa chắnh, thường ựược dùng ựể kết thúc giai ựiệu, âm ựó ựược gọi là âm chủ.
Vắ dụ:
LÀNG TÔI
Tác phẩm trên ựược viết ở giọng đô của ựiệu thức trưởng, với các âm ổn ựịnh (ựô - mi - sol) ựược nhắc lại nhiều lần. Âm chủ (ựô) kết thúc giai ựiệu.
4.1.1.2. Âm không ổn ựịnh - sức hút, âm dẫn.
Có tắnh chất trái ngược với âm ổn ựịnh là âm không ổn ựịnh. Trong các âm không ổn ựịnh có một âm không ổn ựịnh nhất, mà khi vang lên, nó thường gây nên một sự ựòi hỏi phải tiến sang âm chủ. Âm gây nên sự ựòi hỏi ựó là âm dẫn. Sự ựòi hỏi của âm dẫn phải về âm chủ - sự ựòi hỏi phải chuyển một âm sang âm khác trong mối
quan hệ giữa các âm ựược gọi là sức hút. Việc chuyển một âm sang âm khác trên cơ sở sức hút ựược gọi là giải quyết.
Vắ dụ:
CÂU HÒ BÊN BỜ HIỀN LƯƠNG (trắch)
Âm dẫn
Chú ý: Khi nói ựến âm ổn ựịnh hay không ổn ựịnh phải hiểu là nói về mối quan hệ giữa chúng với nhau trong cùng một hệ thống. Vì vậy, một âm ổn ựịnh ở hệ thống này có thể lại là âm không ổn ựịnh ở hệ thống khác.