“Mỗi khoản chi cho hoạt động từ thiện của công ty chứng minh rằng giả định hãng tối đa

Một phần của tài liệu bộ bài tập vĩ mô (Trang 101)

công ty chứng minh rằng giả định hãng tối đa hóa lợi nhuận là sai”. Bạn có đồng ý không? Tại sao?

8. Độc quyền tập đoàn

8.1 Chọn câu trả lời

1. Không giống nh các hãng hoạt động trong các thị trờng cạnh tranh độc quyền, các nhà độc quyền tập đoàn

a. Gặp đờng cầu dốc xuống. b. Là những ngời chấp nhận giá.

c. Phải lo lắng về cách mà các đối thủ cạnh tranh phản ứng lại các quyết định của họ. d. Đặt giá cao hơn chi phí cận biên.

e. a và d.

2. Một nhóm các công ty hành động phối hợp và phân chia ngành để tối đa hoá lợi nhuận gọi là a. Độc quyền bán.

b. Độc quyền mua. c. Cartel.

d. Antitrust.

e. Không câu nào đúng.

3. Một khó khăn mà các cartel gặp phải là cá nhân các hãng có thể gian lận và

a. Đặt giá thấp hơn mức đã thống nhất.

b. Bán nhiều hơn mức sản lợng đã thống nhất. c. Đặt giá cao hơn mức đã thống nhất.

d. a và b. e. b và c.

4. Trong Tình thế lỡng nan của những ngời tù

a. Cả hai ngời đều hành động vì lợi ích riêng của mình, dẫn đến phơng án tốt nhất trên quan điểm kết hợp của họ.

b. Cả hai ngời phối hợp để thực hiện phơng án tốt nhất.

c. Hành động vì lợi ích riêng của mình, những ngời tù thực hiện phơng án xấu nhất.

d. Không thể nói điều gì sẽ xảy ra vì mỗi ngời tù đều phải lo lắng về các phản ứng của ngời kia.

e. Không câu nào đúng.

5. Cấu kết trong thực tế là khó khăn vì

a. Luật chống cấu kết làm cho những hiệp định công khai cố định giá là bất hợp pháp.

b. Cá nhân các hãng có động cơ gian lận và cắt giảm giá lẫn nhau.

c. Khi điều kiện cầu và chi phí thay đổi khó mà đàm phán lại những hiệp định ngầm.

d. Tất cả đều đúng. e. Không câu nào đúng.

6. Khi các nhà độc quyền công bố sẽ làm theo những sự thay đổi giá do một hãng nào đó đặt ra, thì sẽ có

a. Cạnh tranh giá nhiều hơn.

b. Mức độ cạnh tranh giá vẫn nh thế. c. Cạnh tranh giá ít hơn.

d. Rắc rối vì sự công bố làm theo là bất hợp pháp.

e. Không câu nào đúng.

7. Một hãng có thể đặt giá thấp hơn chi phí để đuổi đối thủ cạnh tranh khỏi lĩnh vực kinh doanh mà nó đang tiến hành gọi là

a. Đặt giá chiếm thị trờng. b. Đặt giá giới hạn.

c. Đặt giá có thể cạnh tranh giành lấy thị trờng. d. Đặt giá cấu kết.

e. Tất cả đều đúng.

8. Một hãng có thể sử dụng công suất thừa để a. Làm cho những ngời gia nhập tiềm tàng tin

rằng công việc kinh doanh đó không tốt. b. Đe dọa những ngời gia nhập tiềm tàng bằng

việc sản lợng tăng nếu họ gia nhập thị trờng. c. Làm cho những ngời gia nhập tiềm tàng

không phân biệt đợc chi phí sản xuất. d. Làm tăng chi phí của đối thủ của mình. e. Không câu nào đúng.

9. Một hãng đang ở trong ngành có thể hạ thấp giá của mình để

a. Thuyết phục những ngời gia nhập tiềm tàng rằng chi phí cận biên của nó cao.

b. Thuyết phục những ngời gia nhập tiềm tàng rằng chi phí cận biên của nó thấp.

c. Thuyết phục những ngời gia nhập tiềm tàng rằng tổng chi phí của nó cao.

d. Thuyết phục những ngời gia nhập tiềm tàng rằng tổng chi phí của nó thấp.

e. b và d.

10. Các hãng trong độc quyền tập đoàn có thể ngăn cản việc gia nhập bằng

a. Đe doạ đặt giá chiếm thị trờng. b. Xây dựng công suất thừa.

c. Đặt giá giới hạn. d. Tất cả.

e. a và b.

11. Trong cạnh tranh Cournot các hãng

a. Cạnh tranh bằng việc chọn sản lợng, với một dự đoán nào đó về sản lợng mà các đối thủ cạnh tranh sẽ sản xuất.

b. Cạnh tranh bằng việc chọn giá, với một dự đoán nào đó về giá mà các đối thủ cạnh tranh sẽ đặt.

c. Làm theo việc giảm giá của đối thủ cạnh tranh nhng không làm theo việc tăng giá. d. Cấu kết để cố định giá và thu lợi nhuận độc

quyền.

e. Phân chia thị trờng theo một cách có trật tự. 12. Trong cạnh tranh Bertrand các hãng

a. Cạnh tranh bằng việc chọn sản lợng, với một dự đoán nào đó về sản lợng mà các đối thủ cạnh tranh sẽ sản xuất.

b. Cạnh tranh bằng việc chọn giá, với một dự đoán nào đó về giá mà các đối thủ cạnh tranh sẽ đặt.

c. Làm theo việc giảm giá của đối thủ cạnh tranh nhng không làm theo việc tăng giá. d. Cấu kết để cố định giá và thu lợi nhuận độc

quyền.

e. Phân chia thị trờng theo một cách có trật tự.

13. Trong mô hình Cournot, hàm phản ứng

a. Xác định mức sản lợng của hãng với dự kiến của nó về mức sản lợng hãng kia sẽ sản xuất. b. Xác định mức giá của hãng với dự kiến của

nó về mức giá hãng kia sẽ đặt.

c. Biểu thị cách mà thị trờng sẽ phản ứng với sự tăng lợi nhuận của hãng.

d. Vạch ra cách thức mà các hãng trong cartel sẽ phản ứng với sự gian lận của một trong các thành viên.

e. Không câu nào đúng.

14. Sản lợng cân bằng trong mô hình Cournot là a. Cao hơn trong cạnh tranh hoàn hảo.

b. Thấp hơn trong cạnh tranh hoàn hảo. c. Cao hơn trong độc quyền bán.

d. Thấp hơn trong độc quyền bán. e. b và c.

15. Doanh thu cận biên đối với hãng có đờng cầu gẫy

a. Là cao hơn trong độc quyền bán. b. Là thấp hơn trong độc quyền bán.

c. Bằng trong độc quyền bán.

d. Có sự gián đoạn ở mức sản lợng hiện thời. e. Không câu nào đúng.

16. Nếu các hàng hoá là thay thế hoàn hảo thì giá cân bằng trong mô hình Bertrand là

a. Cao hơn chi phí cận biên. b. Thấp hơn chí phí cận biên. c. Bằng chi phí cận biên.

d. Thấp hơn trong độc quyền bán. e. a và d.

17. Nếu các đối thủ cạnh tranh làm theo việc giảm giá nhng không làm theo việc tăng giá thì đờng cầu hãng gặp

a. Gẫy ở mức sản lợng hiện thời.

b. Có sự gián đoạn ở mức sản lợng hiện thời. c. Nằm ngang ở mức giá hiện thời.

d. Thẳng đứng ở mức giá hiện thời. e. Hoặc c hoặc d.

18. Lời phát biểu nào trong các lời phát biểu sau đây là đúng?

a. Mô hình đờng cầu gẫy giả định rằng mỗi hãng coi mức sản lợng của các đối thủ của mình là cố định.

b. Mô hình đờng cầu gẫy giả định rằng mỗi hãng coi mức giá của các đối thủ của mình là cố định.

c. Trong mô hình hãng trội các hãng nhỏ là những ngời chấp nhận giá.

d. Trong mô hình Cournot, hai nhà độc quyền cạnh tranh bằng việc chọn mức giá cùng một lúc.

e. Tất cả đều đúng.

8.2 Đúng hay sai

Một phần của tài liệu bộ bài tập vĩ mô (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w