Tính chất hĩa học: Fe cĩ tính khử trung bình

Một phần của tài liệu Bài giảng ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA (Trang 28 - 29)

- Khi tác dụng với chất oxi hĩa yếu, sắt bị oxi hĩa đến số oxi hĩa +2: Fe → Fe+2 + 2e - Khi tác dụng với chất oxi hĩa mạnh, sắt bị oxi hĩa đến số oxi hĩa +3: Fe → Fe+3 + 3e

1. Tác dụng với phi kim :Ở nhiêt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hĩa đến số oxi hĩa +2 hoặc +3 Feo + So  →t0 +2 FeS2 ( sắt II sunfua) 3Feo + 2Oo2  →t0 +8/3 Fe 3 2 4 −

O ( oxit sắt từ) (FeO. Fe2O3) 2Feo +3Clo2  →t0 2Fe+3 Cl−13 (sắt III clorua)

2. Tác dụng với axít

a. Fe khử ion H+ của dung dịch HCl, H2SO4 lỗng thành H2, Fe bị oxi hĩa đến số oxi hĩa +2.

o

Fe + H+12 SO4→ Fe+2 SO4 + Ho2

b. Fe khử N+5 hoặc +S6 trong dung dịch HNO3 lỗng hoặc H2SO4, HNO3 đặc, nĩng đến số oxi hĩa thấp hơn,cịn Fe bị oxi hĩa đến số oxi hĩa +3 cịn Fe bị oxi hĩa đến số oxi hĩa +3

o

Fe +4HN+5 O3(l) →Fe+3 (NO3)3+N+2 O+ H2O Feo +6HN+5 O3(đ)  →t0 +3

Fe(NO3)3 + 3N+4O2 + 3H2O 2Feo + 6 H2 +S6O4(đ)  →t0 +3

Fe2(SO4)3 + SO+42 + 6H2O

Chú ý:Sắt bị thụ động với axít HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.

3. Tác dụng với dung dịch muối Fe cĩ thể khử ion của kim loại đứng sau nĩ trong dãy điện hĩaVD: Fe + Cu+2 SO4 → Fe+2 SO4 + Cu↓ VD: Fe + Cu+2 SO4 → Fe+2 SO4 + Cu↓

4. Tác dụng với nước

- Ở nhiệt độ thường, Fe khơng khử được nước

3Fe + 4H2Oto<570oC→ Fe3O4 + 4 H2↑Fe + H2O to>570oC→ FeO + H2↑

IV- Trạng thái tự nhiên: Sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất trong: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu ( Fe2O3.nH2O), quặng xiđêrit (FeCO3), quặng pirit (FeS2). Sắt cĩ hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu ( Fe2O3.nH2O), quặng xiđêrit (FeCO3), quặng pirit (FeS2). Sắt cĩ trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. Sắt tự do cĩ trong những thiên thạch.

Bài 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT

Một phần của tài liệu Bài giảng ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w