M- Số mức trên một phần tử tín hiệu
Một số khái niệm liên quan
Khoảng cách Hamming (HD- Hamming Distance)
Tên gọi theeo một nhà khoa học Mỹ, là thông số đặc trưng cho độ bền vững của một mã dữ liệu, hay nói cách khác là khả năng phát hiện lỗi của phương pháp bảo toàn dữ liệu. Nếu trong một bức điện chỉ có thể phát hiện một cách chắc chắn k bit bị lỗi thì HD = k+1
HD = 2 là khoảng cách tối thiểu
Hệ thống đạt độ tin cậy cao thì HD = 6
Hiệu suất truyền dữ liệu.
Hiệu suất truyền dữ liệu E là một thông số đặc trưng cho việc sử dụng hiệu quả các bức điện phục vụ chức năng bảo toàn dữ liệu, được tính theo công thức sau:
m- Số lượng bit dữ liệu trong mỗi bức điện n- Chiều dài bức điện
p- Tỷ lệ bit lỗi
Ví dụ: m=8 bit, n=11 bít, p = 10-3 , Hiệu xuất truyền E= 0.72 -3 , Hiệu xuất truyền E= 0.325
Một số khái niệm liên quan
(1 )nm p m p E n ⋅ − =
Các v n đ c n xem xét:
Thuật toán xác định lỗi là gì?
Biện phát kiểm soát lỗi liên quan tới kĩ năng, kĩ thuật nào? Độ tin cậy
Hiệu suất truyền dữ liệu Tính đơn giản
Tính thời gian thực
Cơ chế
Các phương pháp phát hiện lỗi thông dụng như:
VRC (vertical redundancy check): kiểm tra tính chẳn hay lẻ của tổng bit “1” trong đơn vị dữ liệu.
LRC (longitudinal redundancy check): Kiểm tra tính chẳn hay lẻ của tổng bit “1” trong một khối dữ liệu
Kiểm tra mã dư vòng (CRC - Cyclic Redundancy Check)
Chèn bit (bit stuffing) .
Có 2 phương pháp sửa lỗi cơ bản là:
Sửa lỗi có phản hồi: Các giao thức công nghiệp sử dụng phương pháp này, bộ phận khi phát hiện được lỗi từ các dữ liệu nhận sẽ yêu cầu phát lại bản tin.
Sửa lỗi không có phản hồi: được ứng dụng khi truyền số liệu ở các khoảng cách xa với dung lượng lớn. Bộ phát sẽ phát kèm theo dữ liệu là các thông tin về sửa sai lỗi
Tùy theo cách chọn kiểm tra chẵn hay lẻ mà ta thêm bit 1 hay 0 vào cuối của khung truyền.
Kiểm tra chẵn
Ví dụ: Dãy nguyên bản là: 1001101 Dãy bit gửi đi: 10011010