Tính toán hộp chia moment

Một phần của tài liệu Luận văn tính toán và thiết kế dây chuyền nắn tinh thép tấm và tìm hiểu quá trình cắt thép tấm liên tục (Trang 54)

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG DÀN NẮN

4.4. Tính toán hộp chia moment

4.4.1. Xác định công suất động cơ

Theo [1], công thức (2.8), công suất trên trục động trục động cơ được tính như sau:

Công suất tổng cần thiết cho việc nắn: N = 69 kW (trang 37)

Ta chia hộp chia moment thành 8 cụm như hình 4.1, trang 46, Cụm 8 chỉ được dùng để đưa phôi vào trong dàn nắn trước khi dàn nắn hoạt động nên công suất cho cụm 8 nhỏ hơn rất nhiều so với công suất nắn, ta có thể bỏ qua. Coi công suất nắn chia đều 7 cụm còn lại, ta có công suất của từng cụm:

N1 = N2 = N3 = N4 = N5 = N6 = N7 = 69/7 = 9,86 (kW) Công suất động cơ cung cấp cho từng cụm:

Công suất cần thiết của động cơ:

Pct = P1 + P2 + P3 + P4 + P5 + P6 + P7

= 12,33 + 12,02 + 11,74 + 11,47 + 11,74 + 12,02 + 12,33

Pct = 83,65 (kW) ≈ 111 HP

4.4.2. Chọn động cơ

Hãng sản xuất: Baldor electric company. Số hiệu sản phẩm: D51125RR-BV Công suất: 125 HP

Điện áp phần ứng: 500 V Vận tốc vòng: 1150 vòng/phút

4.4.3. Phân phối tỷ số truyền

Ta chọn:

Tỷ số truyền của bộ truyền đai: Vậy tỷ số truyền hộp chia moment:

4.4.4. Xác định công suất, moment và số vòng quay trên các trục

Tính công suất trên các trục:

Tính moment xoắn trên các trục:

Thông số Động cơ I II III Công suất (kW) 95,96 92,12 90,74 38,47 Tỉ số truyền 2 2,68 1 1 1 1 Số vòng quay (vòng/p hút) 1150 575 214,55 214,55 214,55 214,55 214,55 Mômen xoắn (N.mm) 4.4.5. Bộ truyền động đai 4.4.5.1. Xác định thông số bộ truyền:

Một phần của tài liệu Luận văn tính toán và thiết kế dây chuyền nắn tinh thép tấm và tìm hiểu quá trình cắt thép tấm liên tục (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w