Đặt ra ngoài Ưu điểm:

Một phần của tài liệu Kiến trúc công cộng Nguyên lý Cao ốc Văn phòng (Trang 44)

- Cách sắp xếp liên tụ c, cầu thang chéo (2 vế giao thông)

c/Đặt ra ngoài Ưu điểm:

Ưu điểm:

• Phần văn phòng được sử dụng tối đa, mang tính riêng tư cao do không bị phần giao thông chung của tòa nhà cắt qua.

• Chiếu sáng tự nhiên tuyệt đối cho phần văn phòng lẫn phần giao thông và phụ trợ.

Nhược điểm:

• Bất lợi về kết cấu, do lõi cứng nằm độc lập, nên phần văn

phòng phải sử dụng hệ kết cấu riêng để chịu lực cho công trình.

• Bất lợi về việc tổ chức kĩ thuật, do hệ thống đường ống phải tổ chức dài hơn và phức tạp hơn.

• Bất lợi về giao thông thoát hiểm, phải tổ chức về giao thông thoát hiểm, phải tổ chức thêm nhiểu hệ thống thang thoát hiểm phụ trợ.

3/ Phân chia văn phòng theo vị trí lõi cứng

Dạng 1 văn phòng

Dạng 2 văn phòng

Dạng nhiều văn phòng

Dàng lõi, dạng thông tầng, dạng thông tâng góc và 4 lõi giữa

Dạng 2 văn phòng

Dạng nhiều văn phòng

c) Văn phòng:

1/ Các thông số chung

Không gian cần thiết cho mỗi nhân viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại công việc , các thức sư dụng thiết bị và máy móc, mức độ riêng tư, mức độ thường xuyên ra vào của khách vãng lai.

Tính kinh tế:

Chiều sâu khu vực cho thuê.

Khảo sát từ các tòa nhà cao tầng trên thế giới chiều sâu 1 tầng nhà biến đổi từ 8.3 m tới 22.9 m trung bình là 12 m. Chiều sâu này phù hợp với việc thoát hiểm và lấy sáng tự nhiên

Chiều cao mỗi tầng từ 3,7m tới 4.2m. Chiều cao làm việc( trừ đi phần đóng trần và sàn nâng) là 2.65 tới 2.8 trung binhg là 2.7m

Không gian yêu cầu cho mỗi khu làm việc riêng tư ít nhất là

• 12-15m2 cho hình thức không gian lớn • 8-10 m2 cho các văn phòng riêng lẻ.

Chiều cao trần được đề nghị

• Thấp hơn 50 m2: 2.5m • Trên 50 m2: 2,75 m • Trên 100 m2: 3m

• Trên 250 tới 2000 m2: 3.25m

Kỹ thuật cho trần :

 Khi đóng trần thì chừa từ hệ thống dầm xuống từ 50 -60 cm để chạy các đường ống kĩ thuật .

Hệ thống sàn nâng thì chiều cao nâng lấy 150 mm -300 mm để chạy đường ống điện

a.Không gian sảnh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Quầy tiếp tân

-Khu triển lãm sản phẩm -Khu tiếp khách

-Bảng hiệu, logo công ty

b.Không gian làm việc::

-Không gian nhỏ (phòng làm việc riêng)

-Không gian linh hoạt (bốcục diện tích tự do) -Không gian lớn (bố cục diện tích cố định)

c.Không gian lãnh đạo:

-Phòng làm việc ban giám đốc

-Phòng họp nội bộ (qui mô nhỏ) -Phòng thư ký d.Không gian phục vụ: -Phòng máy chủ (server) -Kho lưu trữ -Phòng phục vụ

Diện tích đề nghị :

Thông số cơ bản của 1 khu làm việc

• Chiều sâu trung bình 4.5-6.0 m cho mỗi khu vực làm việc. • Chiều sâu lấy sáng tự nhiên 4.5 m.

Công thức tính toán. D=1.5H ( D là chiều sâu, H là chiều cao cửa sổ

Văn phòng đơn Thông thường (m) Tối đa (m)

Chiều sâu 3.75 -7.5 9.25

Khoảng cách tới cửa sổ 1.00 – 3.25 6.0

Khoảng cách so với cột 1.75 – 7.5 11.0

Hành lang chính 1.75 – 2.5 3.25

Hành lang bên 1.5 – 2.0 2.5

Chiều cao 2.5 – 4.0 5.0

2/ Các module tiêu chuẩn của văn phòng:

Các dạng module thông dụng:

• Tiểu chuẩn cho phòng 18 m2 (3 x 1.2m, partition < 0,1m)

• Đáp ứng cho chiều rộng phòng 3.5m khá nhỏ cho 2 người làm việc ( 2 x 1.00m thông thoáng + 2 x 0.8 cho chiều sâu bàn = 3.6m )

• Chiều rộng cho một cấp dưới 2.3, kích thước này cũng khá nhỏ.

• Khu làm việc cần không gian lớn hơn ( cho video hoặc thiết bị đặc biệt ) có thể mở rộng cho 4.7m

• Các không gian ghép đạt tiêu chuẩn

• Đáp ứng được đủ mọi yêu cầu của người làm việc. Module lưới 1.4:

Một phòng rộng 4.1m cung cấp đủ cho thiết bị và sự linh hoạt trong sử dụng. Một phòng sâu 4.4m cung cấp đủ Ngân Hàng Dịch vụ Hội Thảo Kết cấu Kĩ Thuật: Điện: Nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều hòa trung tâm

Một phần của tài liệu Kiến trúc công cộng Nguyên lý Cao ốc Văn phòng (Trang 44)