Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX:

Một phần của tài liệu giáo án học sinh giỏi sử 8 (Trang 60)

II. Trắc nghiệm tự luận(7điểm).

a)Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX:

1858 đến cuối thế kỷ XIX:

*) Từ 1858 đến 1884:

- Một số quan lại yêu nớc nhà Nguyễn chống Pháp:

+ Ngay từ khi Pháp xâm lợc Đà Nẵng: Đốc học Phạm Văn Nghị đem 300 quân tình nguyện từ Bắc vào kinh đô Huế xin đợc lên đờng chống giặc Pháp (1858).

+ Tổng đốc Nguyễn Tri Phơng tổ chức đánh Pháp tại Đà Nẵng (1858), Gia Định (1859) và bảo vệ thành Hà Nội (1873).

+ Tổng đốc Hoàng Diệu kiên cờng chiến đấu khi Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai (1882).

- Phong trào tự động kháng Pháp của nhân dân ta: + ở Nam kì:

<+> Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Etpêrăng trên sông Nhật Tảo (1861), đánh chiếm đồn Rạch Giá - Kiên Giang (1868).

<+> Khởi nghĩa Trơng Định (1862 - 1864).

<+> Khởi nghĩa của Võ Duy Dơng (1865 - 1866).

<+> Khởi nghĩa của anh em Phan Tôn, Phan Liêm (1867). <+> Khởi nghĩa Nguyễn Hữu huân (1875).

+ ở Bắc kì:

<+> Nhân dân ta đã tổ chức phục kích tại Cầu Giấy giết chết Gacniê (21/12/1873).

<+> Nhân dân ta đã tổ chức phục kích tại Cầu Giấy lần thứ hai giết chết Rivie (19/5/1882).

- Trí thức:

+ Nhiều nhà yêu nớc đã dùng ngòi bút làm vũ khí để tố cáo quân cớp nớc và bán nớc: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị ….

+ Phong trào tị địa.

*) Từ 1885 đến cuối thế kỷ XIX:

- Phong trào Cần Vơng: + Khởi nghĩa Ba Đình. + Khởi nghĩa Hồng Lĩnh. + Khởi nghĩa Bãi Sậy. + Khởi nghĩa Hơng Khê. - Phong trào nông dân:

+ Khởi nghĩa nông dân Yên Thế. + Phong trào chống thuế Trung kì. + Phong trào Hội kín Nam kì.

- Phong trào đấu tranh của đồng bào dân tộc thiểu số.

b) Nhận xét:

- Những năm đầu khi Pháp xâm lợc triều đình nhà Nguyễn có tổ chức kháng chiến nhng dè dặt, cầm chừng.

- Từ chống cự yếu ớt đi đến thoả hiệp, kí kết các Hiệp ớc cắt đất cầu hoà đến đầu hàng hoàn toàn.

- Nhân dân anh dũng kiên quyết kháng chiến với tinh thần trách nhiệm cao. Đấu tranh bền bỉ dẻo dai với nhiều hình thức phong phú nhng đều thất bại. 4,0 điểm 3,0 điểm 0,5 1,0 0,75 0,25 0,25 1,0 0,5 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25

- Do điều kiện lịch sử chi phối từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX phong trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn đặt dới phạm trù phong kiến, tuy nhiên tính chất này ngày càng phai nhạt.

4. Củng cố. - GV : chữa bài. 5. Dặn dũ.

Một phần của tài liệu giáo án học sinh giỏi sử 8 (Trang 60)