các loại cây lâm nghiệp

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Bời lời đỏ

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Bời lời đỏ

... 2/3 bầu. Chú ý lấp đất bột vo các khe hở giữa các bầu để giữ ẩm. Các luống bầu cách nhau 40 - 50cm để thuận lợi cho việc đi lại chăm sóc. 7. Cấy cây, chăm sóc cây con Trớc khi cấy hạt mầm ... chuẩn cây con Cây có túi bầu đem trồng ở độ tuổi 6 - 7 tháng cây cao 25 - 35cm, đờng kính cổ rễ 3mm, cây khoẻ sinh trởng tốt, có 12 - 15 lá thật, không cong queo, cụt ngọn v sâu bệnh, cây ... đợc kiểm tra để kịp thời xử lý tránh bị một số loại bệnh v côn trùng, chuột bọ phá hoại. Sử dụng các loại hoá chất nh: Dùng bả độc, hoặc các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh để bảo vệ. 4...

Ngày tải lên: 20/10/2013, 09:15

54 2,9K 12
Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Cọ bầu

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Cọ bầu

... ít gặp cọ bầu vì cây non mới tái sinh của loài này là cây ưa bóng, nhưng khi cây cao độ 1m, chuyển thành cây ưa sáng, chúng không tồn tại được lâu dài dưới tán của các rừng cây gỗ rậm rạp. Thường ... dưới tán hoặc được các loài chim và thú ăn quả, rồi phát tán hạt đi rất xa gốc cây mẹ. Khi rừng bị mở tán mạnh, cọ bầu tái sinh thành từng đám thuần loại khoảng vài chục cây. Cây ưa đất vùng đồi ... sinh học Cọ bầu là cây ưa sáng và ẩm, mọc tự nhiên trong các rừng nhiệt đới thường xanh ẩm trên độ cao dưới 700m ở miền Bắc và dưới 1.000m ở miền Nam. Cây thường mọc ở các rừng thứ sinh mới...

Ngày tải lên: 24/10/2013, 08:15

3 1K 1
Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Dầu rái

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Dầu rái

... thời kỳ cây rụng lá (tháng 3-4) Khu vực khai thác: Do cây dầu rái thường mọc rải rác nên người thu hái phải chọn khu vực khai thác và đánh dấu cáccây họ đang và sẽ khai thác. Số cây một ... (Chủ biên). Tr. 34-57. Nxb Nông nghiệp - Hà Nội; 4. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2002). Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam. Tr. 106-112. Nxb Nông nghiệp - Hà Nội; 5. Anon (2001). ... trong các thung lũng hoặc ven sông, ven đường đi. Cây ưa đất ẩm, sâu và thoát nước, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét trung bình, độ pH 4,5-5,5. Thường gặp dầu rái mọc trên các loại đất...

Ngày tải lên: 24/10/2013, 08:15

6 1,1K 7
Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Dó

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Dó

... mới phục hồi sau nương rẫy; trảng cỏ cây bụi có cây gỗ rải rác hoặc trảng cỏ cây bụi cao. Nhân giống: Nguồn giống: Chọn cây mẹ mọc từ hạt trên 5 tuổi hoặc cây chồi trên 2 tuổi, sinh trưởng ... thúc cho cây, sau đó phải tưới nước lã để rửa lá. + Ngừng mọi việc chăm sóc và dỡ bỏ giàn che trước khi đem cây đi trồng 1-2 tháng Tiêu chuẩn cây con đem trồng Tiêu chuẩn cây con Cây con ... 5000 cây/ ha (cự li 2x1m), trồng toàn diện; 6.600 cây/ ha (cự li 1,5x1,0m) trồng theo băng; 3-5 hàng/băng. Cũng đừng nhầm cây dó với cây niệt dó (Wikstroemia indica (L.) C.A. Mey), một loài cây...

Ngày tải lên: 28/10/2013, 15:15

5 732 0
Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Chiêu liêu

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Chiêu liêu

... săn da với các chất đặc trưng là các acid chebulinic, chebulagic; các tanin (20-40%) với các đặc trưng là acid elagic, glucogalin, senosid A(2), các men polyphenol oxidase, tanase, các đường ... như: cây bàng trồng làm bóng mát; cây chò xanh cổ thụ (T. myriocarpa), hàng nghìn tuổi trong Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình). Nhiều loài thuộc chi này mọc thành các quần thụ ưu thế trong các ... rừng nửa rụng lá và rừng khộp (rừng rụng lá ưu thế cây họ Dầu). Trong nhiều khu rừng chiêu liêu chiếm 2-4% tổ thành cây gỗ lớn. Cây thường mọc ở các địa hình bằng phẳng ven sông suối, dọc đường...

Ngày tải lên: 28/10/2013, 15:15

4 794 2
Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Dẻ yên thế

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Dẻ yên thế

... xung quanh gốc cây mẹ. Nhiều nơi dẻ yên thế mọc thành các đám rừng gần thuần loại, có khi rộng hàng ngàn hecta. Một số nơi khác, cây mọc thành các đám nhỏ hơn hoặc mọc rải rác trong các rừng thứ ... dọn cây cỏ xâm lấn, vun xới đất quanh gốc đường kính 1 m. Tỉa bớt cây xấu nơi gieo thẳng, trồng dặm vào các hố cây bị chết, nên trồng bằng cây con vào lần chăm sóc năm thứ nhất. Khi cây ... trồng từ rất lâu đời và đã trở thành loại hạt quen thuộc với người dân ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Phân bố Cây đặc hữu của Việt Nam, phân bố ở hầu hết các tỉnh phía Bắc Việt Nam, từ Hà Giang,...

Ngày tải lên: 07/11/2013, 09:15

6 1K 2
Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Diễn trứng

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Diễn trứng

... có màu xanh lục của lá tươi. Diễn trững cũng được dùng làm cây cải tạo rừng, cây chắn gió cho các vườn cây ăn quả và cây nông nghiệp. Thân diễn trứng có hàm lượng cellulose đạt 55,32%, ... Trọng lượng thân cây tươi: - Phổ biến: cây có đường kính 8-10cm, trọng lượng 20-30kg /cây. - Trung bình lớn: cây có đường kính 10-12cm; trọng lượng 30-40kg /cây. - Cá biệt: Cây có đường kính ... cho chúng phát triển thành cây. Nếu kinh doanh diễn lấy lá, có thể chặt bớt ngọn các cây non (dưới 1 tuổi) để cây phát triển cành ở độ cao vừa phải, dễ thu hái và cây có nhiều lá non với kích...

Ngày tải lên: 07/11/2013, 09:15

5 792 0
Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Dừa nước

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Dừa nước

... thành quần thụ thuần loại, nhưng ở một số nơi, chúng mọc lẫn với các loài cây gỗ của rừng ngập mặn như đước, vẹt, mắm; tầng dưới rừng là các loài ô rô, ráng và lá náng. Các quần thụ dừa nước ... mầm ngay trên cây, với rễ mầm thò ra và đẩy quả ra ngoài. Phân bố Việt Nam: Cây phân bố ở các tỉnh từ đèo Hải Vân trở vào. Tập trung nhiều ở các vùng nước lợ và cửa sông của các tỉnh thuộc ... tập trung nhất là các cửa sông, dọc theo các kênh rạch và các con sông đào vùng ven biển. Nó có thể xâm nhập ngược cửa sông hàng chục kilômet. Rất ít gặp dừa nước dọc theo các bờ biển. Điều...

Ngày tải lên: 07/11/2013, 09:15

4 772 2
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Đước nhọn ppt

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Đước nhọn ppt

... những loài cây tiên phong của rừng ngập mặn; chúng xuất hiện sau khi các loài cây mắm đã cố định được bùn ở các cửa sông hoặc ven các kênh rạch gần cửa sông. Ở đây thường hình thành các quần ... Hawai và đã trở thành loài cây tự nhiên ở đó. Đặc điểm sinh học Cây mọc trên các bãi bồi ven biển, giàu mùn, chịu ảnh hưởng thường xuyên của nước thuỷ triều hay trên các bãi bồi đang ổn định, ... đước nhọn ở Việt Nam Cũng như các loài cây của rừng ngập mặn khác, đước đôi có “hiện tượng sinh con”, tức là “quả” nảy mầm ngay khi còn ở trên cây mẹ, tạo ra cây con nối liền với quả gọi là...

Ngày tải lên: 14/12/2013, 12:15

4 914 1
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hồi pdf

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hồi pdf

... của cây. Vườn ươm cần làm sạch cỏ, đủ ẩm, bón phân bổ sung, phòng trừ nấm gây hại gốc và rễ cây non. Khoảng 18- 20 tháng sau khi gieo, cây con đã cao 50-70cm. Đây là thời điểm có thể chuyển cây ... (khoảng 15-20 kg /cây) vào giai đoạn trước lúc cây ra hoa và sau khi thu hoạch quả. Khi bón cần đào rãnh quanh tán cây, rải phân vào rồi lấp đất lên, dọn cỏ, phát bỏ dây leo, cây bụi ở xung quanh ... chỉ 0,5-1 kg /cây. Đến thời kỳ đạt 10-20 tuổi, năng suất quả trung bình có thể đạt 7-20 kg /cây. Từ 20 năm tuổi trở đi, cây bắt đầu cho năng suất quả ổn định, thường đạt 20-30 kg /cây, năm bội...

Ngày tải lên: 14/12/2013, 12:15

6 767 1
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hóp nhỏ docx

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hóp nhỏ docx

... Cây được đặt trên một rãnh dài đã đào trước; kết quả sau 9 tháng, mỗi gốc cho trung bình 4-7 cây mới với chiều cao 3m. Phần giữa và phần ngọn cây giống thường dễ sinh cây mới hơn phần gốc cây. ... mùa khô, khi lượng nước trong cây thấp, ít bị mối mọt tấn công. Ở nhiều nơi, thường thu hoạch các thân lóng trên 3 năm trong các bụi đã trưởng thành và bớt lại các cây dưới 2 tuổi để không ảnh ... cụm tre đã trưởng thành và số cây sinh ra hàng năm bằng với số cây chết đi. Do quá già cỗi nên tổng số cây trong bụi không thay đổi nữa. Chiều cao tối đa của cây đạt 13-14m. Ở bang Florida...

Ngày tải lên: 14/12/2013, 12:15

4 545 0
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hóp sào docx

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hóp sào docx

... sinh trưởng phát triển nhanh. Cây trồng bằng gốc sau 4 năm có thể đạt chiều cao và kích thước như cây mẹ và sau 6 năm đã tạo thành búi tre lớn khoảng 20-30 cây. Với cây trồng bằng hạt sinh trưởng ... ươm trong vườn. Cây giống đạt chiều cao khoảng 50cm có thể đánh đi trồng. Trồng vào đầu mùa mưa, khoảng tháng 5-7. Hố đào có kích thước 40x40x40cm và trồng với khoảng cách 4m một cây. Chú ý khi ... hay cỏ để giữ ẩm cho cây non khi mới trồng. Chăm sóc: Sau khi trồng phải đảm bảo đủ ẩm cho cây, nếu trời khô hanh nhiều phải tưới. Mỗi năm thường chăm sóc 2 lần bằng cách phát quang dây leo,...

Ngày tải lên: 14/12/2013, 12:15

3 600 0
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Luồng pptx

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Luồng pptx

... Luồng có thể trồng tập trung theo phương thức trồng thuần loại hoặc trồng hỗn giao với cây gỗ (cách cây, cách hàng, theo băng, theo đám). Luồng trồng tập trung thành rừng có ... mới 5 triệu ha rừng. Hội thảo "Xác định loài cây trồng rừng và chọn loài ưu tiên" tại các vùng lâm nghiệp đã xác định luồng là loài cây trồng rừng vùng Trung Tâm Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ ... thuật trồng một số loài cây rừng. Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội; 2. Lê Viết Lâm (Chủ biên) (2004). Một số loài tre chủ yếu của Việt Nam. Đề tài khoa học của Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam; 3. Nguyễn...

Ngày tải lên: 14/12/2013, 12:15

9 696 3
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Mạnh Tông doc

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Mạnh Tông doc

... trong xây dựng, làm nhà, chỉ chặt các cây trên 3 năm tuổi. Sau khi chặt tốt nhất là ngâm nước hoặc ngâm bùn trong thời gian 1-2 tháng để nâng cao độ bền của cây và tránh mối mọt. Khai thác ... còn để lại măng giữa vụ để thành cây tre. Măng tre mạnh tông thường dùng để chế biến “măng lưỡi lợn” loại cao cấp với chất lượng và giá trị giống như măng mai cây và mai ống. Giá trị kinh ... trồng phải chú ý chăm sóc, làm cỏ, phát quang bụi rậm cho cây. Nếu đất khô quá phải tưới nước để đảm bảo độ ẩm. Thời gian chăm sóc cho cây non từ 2-3 năm sau khi trồng. Mỗi năm chăm sóc 2-3 lần....

Ngày tải lên: 14/12/2013, 12:15

4 636 0
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Mây nếp pdf

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Mây nếp pdf

... trồng một số loại cây rừng. Vụ Khoa học Công Nghệ, Bộ Lâm Nghiệp. Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội; 2. J.Dransfield và N. Manokaran (chủ biên) (1998). Calamus tetradactylus Hance. Các cây song mây. ... Hàng cách hàng 50cm; cây cách cây 30-50cm. Trồng theo kiểu nanh sấu. Xử lý thực bì: Phát dọn quanh hố trồng, nhưng vẫn phải giữ cây che bóng và làm giá thể cho cây leo lên. Nơi không có cây ... luống. - Tạo cây con: Khi cây mạ có 1-2 lá, cần tiến hành cấy cây trên luống hoặc vào bầu đã chuẩn bị sẵn. Luống cấy cây cũng chuẩn bị như luống gieo, cự ly cây 5-10cm. Cấy cây vào bầu polyethylen...

Ngày tải lên: 14/12/2013, 12:15

6 906 2

Bạn có muốn tìm thêm với từ khóa:

w