MỤC LỤC
FDI giúp các chủ đầu tư nước ngoài đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh vì đổi mới thường xuyên công nghệ là điều kiện sống còn trong cạnh tranh, do đó các nhà đầu tư nước ngoài thường chuyển những máy móc, công nghệ đã lạc hậu so với chủ đầu tư thực chất bán được máy móc cũ để thu hồi vốn nhằm đổi mới thiết bị công nghệ;. Sự tập trung đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài vào những ngành nghề địa phương có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ góp phần làm phát huy nội lực của các ngành và lĩnh vực đó, đồng thời kéo theo sự phát triển của một số vùng lân cận và ngành nghề có liên quan như các ngành bổ trợ đầu vào, các ngành liên quan đến tiêu thụ đầu ra… Khi sự đầu tư vào các lĩnh vực và ngành này trở nên bão hoà, các nhà đầu tư sẽ chuyển sang ngành nghề và địa phương khác theo định hướng của Chính phủ thông qua một số ưu đãi đầu tư, như vậy đã tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và cơ cấu vùng lãnh thổ theo hướng tích cực.
Thu kém các nước phát triển về trình độ phát triển kinh tế, mức ổn định kinh tế xã hội và các thông số khác, các nước đang phát triển đang nỗ lực thu hút vốn FDI bằng cách đưa ra những ưu đãi đối với các nhà đầu tư, thực thi các biện pháp của chính sách công nghiệp liên quan đến kích thích hợp tác giữa các công ty trong và ngoài nước, khuyến khích hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài..Tuy nhiên, trong những điều kiện hiện nay của xu hướng tự do hoá đầu tư và vai trò điều tiết FDI thế giới, các biện pháp này có thể sẽ bị hạn chế bởi các hiệp định đầu tư quốc tế. Những nhân tố tác động khác có thể kìm hãm hay đẩy nhanh việc mở rộng dòng di chuyển vốn, song nếu kèm hãm cũng không thể dập tắt được đường đi của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nơi có lợi thế so sánh tốt hơn, hoặc nếu có thúc đẩy cũng không vượt qua được những điều kiện thực tế hiện có cho phép về những điều kiện cần và đủ cả nơi đi đầu lẫn nơi nhận đầu tư.
Vụ nước Mỹ bị tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 và cuộc chiến chống khủng bố do Mỹ phát động làm cho tình hình kinh tế thế giới bất ổn, toàn cảnh đầu tư nước ngoài không mấy sáng sủa, Việt Nam được đánh giá là môi trường chính trị – xã hội ổn định, an ninh, trật tự tốt nhất châu Á, là nơi đầu tư an toàn nhất châu Á – Thái Bình Dương, với nhịp độ tăng trưởng đứng hàng thứ 2 sau Trung Quốc ở khu vực Đông Á. Chúng ta cũng đã được chứng kiến sự phát triển của Đài Loan trước đây, là một vùng lãnh thổ của Trung Quốc: Năm 1949 Quốc dân Đảng thua rút chạy ra Đài Loan, cơ sở vật chất kỹ thuật hầu như không có gì, nhờ ngoại việc của Mỹ cùng với sự trọng thị của chính quyền Đài Loan đối với giới trí thức, giới kinh doanh, lãnh thổ Đài Loan 40 năm sau đã vươn lên trở thành một trong những con rồng của Đông á.
Không thể không nói đến những nhân tố bên ngoài đã tác động thuận chiều và ngược chiều đến FDI vào Lào, như dòng vốn FDI thế giới đã tăng nhanh trong 15 năm gần đây, tạo cơ hội cho những nước đang phát triển hoặc chuyển đổi cơ chế kinh tế có thể thu hút được một lượng vốn nước ngoài cần cho công cuộc xây dựng kinh tế, như cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực đã làm cho các nhà đầu tư quốc tế đánh giá lại sự thần kỳ của Đông Á, làm giảm đi tính hấp dẫn của các nước trong khu vực đối với các nhà đầu tư lớn. Tuy vậy, cần khách quan thừa nhận rằng, đường cong của đô thị FDI ở nước ta do tác động chủ yếu của nhân tố chủ quan, liên quan đến việc tận dụng thời cơ và tạo lập môi trường đầu tư đủ bảo đảm lợi thế cạnh tranh trong một thế giới vừa hợp tác, vừa cạnh tranh khá gay gắt trong việc thu hút các nguồn vốn quốc tế. Mặc dù đã có những chuyển biến tích cực xét về mặt cơ cấu đầu tư theo ngành trong năm 2008 nhưng vốn FDI vào Lào vẫn chủ yếu tập trung trong lĩnh vực công nghiệp, tỷ trọng vốn FDI trong lĩnh vực dịch vụ vẫn thấp và trong nông nghiệp rất nhỏ.
Vốn đầu tư nước ngoài thu hút được ở khu vực vùng kinh tế trọng điểm gồm thủ đo Viêng Chăn và các tỉnh trung Lào đạt khoảng 684 triệu USD chiếm 79% tổng vốn đang ký.
Có được kết quả này là do nhà nước Lào đã áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích, Đẩy mạnh phân cấp, dành chủ động cho các địa phương và quan tâm tháo gỡ khó khăn. Đăc biệt tháng 10 năm 2004 Quốc hội Lào đã thong qua luật sửa đổi bổ sung Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Lào.
Cụ thể là cần phải có những chuyên đề dài hơn trên Báo, Đài phát thanh và Truyền hình SaVanNaKet để tuyên truyền và cung cấp thông tin về FDI trên địa bàn tỉnh để mọi người dân để ý thức được những gì mà khối doanh nghiệp này mang lại cho tỉnh nhà, từ đó có những ấn tượng tốt đẹp đối với khu vực kinh tế này, tránh những phiền hà, sách nhiễu về sau (việc tham dự các lớp tập huấn, các cuộc hội thảo chuyên đề thường chỉ dành cho những người liên quan trực tiếp đến vận động, thu hút và quản lý FDI). Tỉnh cần điều chỉnh công tác thanh kiểm tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp sau cấp phép, quy định cụ thể chế độ kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương để chấm dứt sự kiểm tra tuỳ tiện, hết sức tránh hình sự hoá các quan hệ kinh tế của doanh nghiệp, đồng thời vẫn đảm bảo giám sát được các doanh nghiệp và áp dụng chế tài đối với sự vi phạm pháp luật của doanh nghiệp. Hệ thống cơ chế chính sách, luật pháp phải được minh bạch, nền hành chính phải được cải cách nhằm đáp ứng các yêu cầu công khai, minh bạch, dễ dự đoán của “luật chơi quốc tế”, bộ máy quản lý hành chính nhà nước phải trở nên gần dân hơn, trở thành một nền hành chính phục vụ dân, phục vụ doanh nghiệp, làm cho môi trường kinh doanh thông thoáng tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp, đồng thời giảm thiểu các chi phí tốn kém của doanh nghiệp trong quá trình gia nhập, tiếp cận và tham gia thị trường.
- Việc quy hoạch thu hút vốn đầu tư là phải gắn với phát huy nội lực và lợi thế so sánh của sản phẩm Lào, ưu tiên phát triển các ngành có thế mạnh ở các vùng, địa phương, đồng thời, tăng cường thu hút đầu tư của như sản các nước phát triển để phát triển một số ngành công nghiệp kỹ thuật cao như sản xuất thiết bị điện tử dùng trong công nghiệp điện tử, thiết bị điện tử để đo lường, phân tích.
Về cải cách thủ tục hành chính, cần tập trung trong công tác thẩm định, cấp giấy phép đầu tư, cấp giấy phép xây dựng cho các dự án, cấp giấy phép nhập khẩu theo hướng mở cửa, nhanh gọn và thuận lợi; điều chỉnh công tác thanh kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp sau cấp phép. Khi đầu tư vào tỉnh Vĩnh Phúc, chủ đầu tư làm thủ tục (từ khâu tiếp xúc, giới thiệu địa điểm, hình thành dự án, hồ sơ xin giấy phép đầu tư, triển khai dự án và nhận kết quả) tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc hoặc Ban quản lý các dự án khu công nghiệp Vĩnh Phúc. Việc quản lý FDI bao gồm: Lập kế hoạch, định hướng thu hút FDI, quản lý các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, lập kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng ở những vùng đã quy hoạch, tổ chức vận động xúc tiến đầu tư.
- Giám sát, kiểm tra các cán bộ thừa hành thực hiện nghiêm túc các quy định của luật pháp, chính sách, chủ trương của nhà nước, kịp thời sử lý các cán bộ có hành vi tham nhũng, sách nhiễu, tiêu cực.