MỤC LỤC
Hàng rào này liên quan tới việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật như tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, các biện pháp nhằm đảm bảo quá trình sản xuất hàng hóa phải an toàn, vệ sinh, bảo vệ môi trường, các vấn đề liên quan tới ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hóa. Do đó, trước khi xuất hàng đến một nước, các đơn vị phải nghiên cứu rất kỹ luật lệ của nước đó, kể cả luật thương mại hay luật chống phá giá và cần phải đưa ra được bằng chứng thuyết phục bằng các giấy tờ hợp lệ, nguồn gốc nguyên liệu rừ ràng, cú sức thuyết phục.
Thuế suất đã được giảm đáng kể qua tám vòng đàm phán trong khuôn khổ Hiệp định thuế quan (GATT) trước đây, đặc biệt là sau Vòng đàm phán U-ru-goay, thuế công nghiệp bình quân của các nước phát triển được giảm xuống 3,8%, các nước này cũng đồng ý cắt giảm 36% mức thuế nông nghiệp (và các nước đang phát triển đồng ý cắt giảm 24% thuế nông nghiệp), tỷ lệ ràng buộc số dòng thuế trong cả biểu thuế với các nước phát triển đạt 99%, với các nước đang phát triển đạt 73% và với các nền kinh tế chuyển đổi đạt 98%. - Các rào cản phi thuế quan đối với sản phẩm gỗ dưới dạng tiêu chuẩn về hóa chất như: lượng phát xạ fomandehyde, điều kiện tất yếu về vệ sinh thực vật, … được nước nhập khẩu rất chú trọng và yêu cầu sử dụng một lượng tiêu chuẩn nhất định, cần được các doanh nghiệp chấp hành theo các quy định của nước nhập khẩu về các thành phần hóa chất này, nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Vượt qua rào cản thương mại về kỹ thuật chứng tỏ hàng hoá doanh nghiệp sản xuất ra không những đáp ứng về mẫu mã mà còn đáp ứng về chất lượng sản phẩm, đáp ứng được yêu cầu tương đối khắt khe của khách hàng về chất lượng và quy cách, phù hợp với tiêu chuẩn trên thế giới nhờ áp dụng máy móc, công nghệ sản xuất tiên tiến hiện đại. Ngoài ra, năng lực cung ứng hàng đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam cũng được tăng cường, công tác xúc tiến thương mại và quảng bá về năng lực ngành công nghiệp chế biến đồ gỗ Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ cũng là một nguyên nhân góp phần làm cho các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ quan tâm đến các sản phẩm đồ gỗ Việt Nam, khả năng mở rộng quy mô sản xuất của các nhà máy tại Việt Nam đã có, có thêm nhiều nhà máy mới, hàm lượng chất xám trong sản phẩm đồ gỗ Việt Nam đang được nâng cao, cơ sở hạ tầng có cải thiện.
Vì vậy, các doanh nghiệp cần nắm bắt cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này, đặc biệt là đẩy mạnh xuất khẩu 2 nhóm hàng đồ nội thất dùng trong phòng ngủ và đồ nội thất dùng trong phòng ăn, đây là các nhóm hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ liên tục tăng trong thời gian qua và cũng là 2 nhóm 2 hàng xuất khầu chính và thị trường Mỹ với trị giá xuất khẩu tương đối cao. Trong khi xuất khẩu 2 nhóm hàng chính là đồ nội thất dùng trong phòng ngủ và đồ nội thất dùng trong phòng khách và phòng ăn của Việt Nam trong tháng 6 tăng, thì xuất khẩu mặt hàng ghế khung gỗ lại giảm sút, đặc biệt là xuất khẩu vào thị trường Mỹ và thị trường EU giảm khá mạnh, trong khi đó thì xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản vẫntiêp tục tăng.Sự giảm sút của thị trường Mỹ và EU một phần là do ảnh hưởng của sự suy thoái kinh tế, bên cạnh đó thì sự ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ cũng tác động rất lớn đến kim ngạch xuẩt khẩu ghế khung gỗ của Việt Nam vào thị trường lớn này.
Luật này yêu cầu mỗi kiện hàng hoá tiêu dùng dành cho hộ gia đình phải mang nhãn hiệu hàng hoá và phải có: (1) Tuyên bố xác định hàng hoá, (2) Tên và địa chỉ nơi sản xuất, đóng gói, hoặc phân phối; (3) Khối lượng tịnh của sản phẩm về mặt trọng lượng, kích thước hay số đếm (Kích thước phải được đo bằng đơn vị inch và cm) liên quan đến đồ nội thất gia đình, Uỷ ban Thương mại Liên bang đã thông qua một hướng dẫn cho ngành công nghiệp đồ gỗ gia dụng. Ví dụ như Mỹ mở đầu cuộc tấn công Trung Quốc vào năm 2004 bằng một số vụ khiếu kiện của các nhóm lợi ích tại Mỹ, trong đó có vụ kiện của 27 nhà sản xuất đồ gỗ đòi chính phủ phải áp đặt thuế chống bán phá giá lên sản phẩm nhập khẩu từ 135 nhà sản xuất của Trung Quốc, nước chiếm đến 40% thị phần đồ gỗ ở Mỹ, với những lý do như không đảm bảo quyền lợi của công nhân Trung Quốc và giữ mức lương thấp nhằm hạ giá thành sản xuất một cách bất công.
- Các doanh nghiệp đã chú ý đến những yếu tố chính để tránh bị kiện như: sử dụng nguyờn liệu rừ ràng, cú chứng chỉ về xuất xứ gỗ,… Cỏc doanh nghiệp Việt Nam tuân thủ các quy tắc, nếu so sánh, ngành gỗ Việt Nam "sinh sau đẻ muộn" hơn rất nhiều so với ngành chế biến gỗ của các nước Thái Lan, Indonesia và Malaysia nhưng xét về mặt tuân thủ các quy tắc của ngành thì Việt Nam lại đi đầu qua việc Việt Nam có đến 151 nhà máy được cấp giấy chứng nhận quản lí rừng bền vững FSC. Để có thể xử lý vấn đề về việc vượt qua các rào cản thương mại một cách có hiệu quả và phù hợp với thông lệ quốc tế, cần phải coi trọng việc đào tạo một đội ngũ cán bộ chuyên trách có trình độ cao, đồng thời thường xuyên tuyên truyền cho các doanh nghiệp có những hiểu biết nhất định về quyền của họ đối với việc tiến hành điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá.
Chiến lược lâm nghiệp được thưc thi và Việt Nam gia nhập WTO sẽ tạo ra môi trường kinh doanh đa dạng, phong phú hơn đòi hỏi các doanh nghiệp gỗ không chỉ có phương án kinh doanh hiệu quả, có đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế mà phải có trình độ thông thạo về hội nhập kinh tế quốc tế mới có thể khai thác được lợi thế mà WTO và chiến lược Lâm nghiệp mang lại. Ngoài ra mục tiêu đến năm 2020: Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững 16,24 triệu ha đất quy hoạch cho lâm nghiệp; nâng tỷ lệ đất có rừng lên 42 - 43% vào năm 2010 và 47% vào năm 2020; đảm bảo có sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế và tổ chức xã hội vào phát triển lâm nghiệp nhằm đóng góp ngày càng tăng vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học và cung cấp các dịch vụ môi trường, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân nông thôn miền núi và giữ vững an ninh quốc phòng.
- Đội ngũ cán bộ lãnh đạo còn nhiều người chưa ý thức được ảnh hưởng của việc gia nhập WTO, những cơ hội và thách thức mà WTO mang lại, nên việc định hướng chiến lược cho các doanh nghiệp còn lúng túng, chưa chủ động có các biện pháp đối phó với thách thức và tận dụng cơ hội của việc gia nhập WTO. Chiến lược Lâm nghiệp được thực thi và Việt Nam gia nhập WTO sẽ tạo ra môi trường kinh doanh đa dạng, phong phú hơn đòi hỏi các doanh nghiệp gỗ phải không chỉ có phương án kinh doanh hiệu quả, có đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế mà phải có trình độ thông thạo về hội nhập kinh tế quốc tế mới có thể khai thác lợi thế mà WTO và chiến lựợc Lâm nghiệp mang lại.
Bởi vi một trong các điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là trình độ hiểu biết về luật pháp trên thế giới, điều luật của WTO còn nhiều hạn chế, đã dẫn tới khi bị một nước khác kiện thì doanh nghiệp tỏ ra lúng túng, không có các giấy tờ sổ sách chứng minh, và nhất là chưa hiểu hết các quy định trong việc bảo vệ thương mại. Kết quả, DN thủy sản VN xuất khẩu các mặt hàng này bị đánh thuế chống bán phá giá, gặp nhiều khó khăn (thời gian đầu) trong việc tìm đầu ra, ảnh hưởng đến đời sống của bà con nông dân.Vì vậy, các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu cần chú trọng vào việc nắm vững những quy định, điều luật để có thể vượt rào cản trong thương mại quốc tế.
Trước mắt, các doanh nghiệp phối hợp các địa phương liên quan, bằng mọi cách mở rộng thị trường, tăng cường khả năng nhập khẩu gỗ, phát triển chế biến mạnh hơn nữa, đi đôi sử dụng gỗ tiết kiệm; vận động, thuyết phục các cơ quan, đoàn thể, các ngành và địa phương trong cả nước thay đổi tập quán sử dụng gỗ rừng sang sử dụng ván nhân tạo, làm giảm sức ép đối với rừng. Thị trường Hoa Kỳ vẫn còn tiềm năng dù đang khủng hoảng, nhưng lúc này các doanh nghiệp cần lưu ý không chọn những sản phẩm xung đột lợi ích trực tiếp với những ngành sản xuất của Hoa Kỳ mà nên đa dạng hoá mẫu mã và đàm phán giá không quá thấp để tránh được cái “bẫy” vượt 3% ( hàng nhập khẩu của Việt Nam có thị phần hơn 3% trên tổng số hàng nhập khẩu vào nước này với mức giỏ thấp hơn sản phẩm cựng loại).