Đánh giá thực trạng tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Tổng công ty Điện lực Miền Bắc 1

MỤC LỤC

Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp

Việc tổ chức huy động vốn trong kì của doanh nghiệp như thế nào, có đủ đáp ứng nhu cầu SXKD hay không được phản ánh thông qua sự biến động của nguồn vốn và chính sự biến động khác nhau giữa các loại nguồn vốn cũng sẽ làm cơ cấu nguồn vốn thay đổi. Phương pháp phân tích là so sánh từng loại nguồn vốn giữa cuối kì với đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn tương đối, xác định và so sánh giữa cuối kì với đầu năm về tỉ trọng từng loại nguồn vốn trong tổng số để xác định chênh lệch cả về số tiền, tỉ lệ và tỉ trọng.

Phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn

Nếu nguồn vốn của chủ sở hữu chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng tăng thì điều đó cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ thấp và ngược lại. Tuy nhiên khi xem xét cần để ý đến chính sách tài trợ của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được,những thuận lợi và khó khăn trong tương lai.

Phân tích qua các chỉ tiêu tài chính đặc trưng

Tài sản lưu động thông thường bao gồm tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho…Còn nợ ngắn hạn thường bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả nhà cung cấp và các khoản phải trả, phải nộp khác…Cả tài sản lưu động và nợ ngắn hạn đều có thời hạn nhất định – dưới một năm. Nếu như các nhóm tỷ số trên đây phản ánh hiệu quả từng hoạt động riêng biệt của doanh nghiệp thì tỷ số về khả năng sinh lãi phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý doanh nghiệp.

Các nhân tố tác động tới hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp 1. Các nhân tố bên ngoài

Các nhân tố bên trong

Bộ máy quản trị hợp lý, xây dựng một kế hoạch SXKD khoa học phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, có sự phân công, phân nhiệm cụ thể giữa các thành viên trong bộ máy quản trị, năng động nhanh nhạy nắm bắt thị trường, tiếp cận thị trường bằng những chiến lược hợp lý, kịp thời nắm bắt thời cơ, yếu tố quan trọng là bộ máy quản trị bao gồm những con người tâm huyết với hoạt động của công ty sẽ đảm bảo cho các hoạt động SXKD của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Doanh nghiệp có khả năng tài chính không những chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp duy trì hoạt động SXKD ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp đầu tư đổi mới trang thiết bị tiếp thu công nghệ sản xuất hiện đại hơn nhằm làm giảm chi phí, nâng cao những mặt có lợi, khả năng tài chính còn nâng cao uy tín của doanh nghiệp, nâng cao tính chủ động khai thác và sử dụng tối ưu đầu vào.

Khái quát vài nét về tổng công ty điện lực Miền Bắc 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Ngành nghề kinh doanh, đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm của Tổng công ty Điện Lực Miền Bắc

 Điện năng là một hàng hóa đặc biệt không thể thiếu trong mọi quá trình kinh tế, khách hàng của ngành điện vô cùng phong phú và đa dạng: các cơ quan,nhà máy xí nghiệp và cả người dân..ở Việt Nam, điện năng được nhà nước bảo hộ và chính phủ quyết định giá cả.  Một đặc điểm nữa đó là điện năng được khách hàng sử dụng trước sau đó công ty mới đi đo lường điện và tính tiền mà khách hàng phải nộp, do đó mà nhiều khách hàng thanh toán chậm, khiến các khoản phải thu của công ty có thể tăng lên,gây ứ đọng vốn.Ở Việt Nam điện lực là mặt hàng được nhà nước bảo hộ và quyết định giá cả,do đó những chính sách của nhà nước có ảnh hưởng không nhỏ đến việc kinh doanh của công ty điện.

Cơ cấu tổ chức quản lý của tổng công ty Điện Lực Miền Bắc

 Điện năng là hàng hóa đặc biệt trong quá trình sản xuất và cung cấp cho khách hàng, sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đó không có hàng tồn kho,để điện năng đến được tay người tiêu dùng cần phải có một hệ thống lưới điện truyền tải đi. -công ty điện lực Bắc Giang -Công ty điện lực Bắc Ninh -Công ty điện lực Điện Biên -Công ty điện lực Bắc cạn -Công ty điện lực Thái Bình -Công ty điện lực Yên Bái -Công ty điện lực Lạng Sơn -Công ty điện lực Tuyên Quang.

Bảng 2.1:  SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC
Bảng 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC

Kết quả kinh doanh chủ yếu trong những năm gần đây

    * Về TSDH: Cuối năm 2011 TSCĐ tăng 2,602,157 (triệu đồng) so với đầu năm tương ứng với tỉ lệ tăng là 28.32%.Sự gia tăng của TSCĐ chủ yếu do trong năm doanh nghiệp thực hiện đầu tư, mua sắm thêm máy móc,thiết bị,đổi mới dây chuyền công nghệ,thêm vào đó trong năm công ty có đầu tư xây dựng nhiều công trình lớn đòi hỏi chi phí lớn làm cho chi phí xây dựng dở dang gia tăng.Sự gia tăng tương ứng của TSCĐ là hoàn toàn phù hợp với sự gia tăng của quy mô sản xuất kinh doanh. Qua phân tích sơ bộ nói trên,có thể thấy tài sản của doanh nghiệp trong năm 2011 tăng lên đáng kể so với năm 2010.Toàn bộ là do sự gia tăng đồng bộ của cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.Điều đó cho thấy doanh nghiệp vẫn không ngừng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và gia tăng năng lực sản xuất hiện có nhằm dồi dào thêm tiềm lực tài chính nội tại.

    BẢNG 2.5:  BẢNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN NĂM 2011
    BẢNG 2.5: BẢNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN NĂM 2011

    Đánh giá tình hình tài chính của Tổng công ty Điện Lực Miền Bắc thông qua các hệ số tài chính đặc trưng

      Khi tính đến độ an toàn trong thanh toán và sự ổn định của chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì nguyên tắc cân bằng tài chính đòi hỏỉ “TSDH chỉ được tài trợ bởi một phần nguồn vốn dài hạn và chỉ một phần TSNH được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn “. Đó là một chính sách tài trợ không hợp lý vì TSCĐ và ĐTDH trong một thời gian ngắn không thể chuyển đổi thành tiền được, trong khi nợ ngắn hạn đến hạn thì phải trả, điều này sẽ làm cho công ty gặp khó khăn trong vấn đề thanh toán nợ ngắn hạn, làm mất lòng tin các nhà đầu tư cũng như đối với chủ nợ.

      BẢNG 2.8: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ NĂM 2010/2011
      BẢNG 2.8: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ NĂM 2010/2011

      Hệ số khả năng thanh toán nhanh

      Chúng ta biết rằng trong bất kỳ doanh nghiệp nào tiền mặt luôn có tính thanh khoản cao nhất, do tính hiệu quả của việc sử dụng vốn lưu động mà không phải lúc nào tiền cũng có tại quỹ của của doanh nghiệp, nó tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nằm dưới các hình thái khác nhau. Tuy nhiên hệ số thanh toán nợ là khá nhỏ cho thấy doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn khi thanh toán các khoản nợ đến hạn và quá hạn bằng tiền và tương đương tiền của mình.

      Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

      Đánh giá cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty 1. Cơ cấu tài sản

      Tuy nhiên nếu sử dụng đòn bẩy tài chính có hiệu quả thì sẽ làm khuếch đại vốn chủ, nhưng mặt khác nó cũng làm tăng mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh, nếu vay nhiều quá doanh nghiệp có thể mất khả năng chi trả. Tuy nhiên, hệ số nợ khá cao như vậy sẽ làm cho khả năng độc lập mặt tài chính của công ty thấp, các nhà đầu tư, người cho vay không đánh giá cao khả năng thanh toán của công ty.

      Đánh giá hiệu suất hoạt động của công ty 1. Về tình hình hàng tồn kho

      Tìm hiểu được biết việc hàng tồn kho tăng một cách khá lớn như trên không phải là do công tác tiêu thụ sản phẩm yếu kém hay bị giảm sút do sự cạnh tranh của các đối thủ khác. Do vậy trong năm tới để nâng cao hơn nữa chất lượng quản lý hàng tồn kho công ty cần hoàn thiện các đơn đặt hàng đúng thời hạn nhằm giảm các chi phí có thể phát sinh như chi phí bảo quản, lưu kho, lưu bãi.

      BẢNG 2.11: TÌNH HÌNH LUÂN CHUYỂN HÀNG TỒN KHO
      BẢNG 2.11: TÌNH HÌNH LUÂN CHUYỂN HÀNG TỒN KHO

      Tình hình các khoản nợ phải thu

      Đánh giá khả năng sinh lời

      Kinh doanh dưới bất kì hình thức nào thì lợi nhuận vẫn là mục tiêu cuối cùng trong toàn bộ quá trình doanh của doanh nghiệp. Điều này chứng tỏ việc công ty mở rộng quy mô kinh doanh là hợp lý cũng như quản lý tốt các chi phí phát sinh.

      BẢNG 2.15: CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÔNG TY NĂM 2010 - 2011
      BẢNG 2.15: CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÔNG TY NĂM 2010 - 2011

      Tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản

      Đây là sự gia tăng rất lớn nó thể hiện kết quả kinh doanh của công ty năm nay tăng lên khá nhiều.

      Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD (ROA)

      Nhận xét

        Do đó, tình hình SXKD của Tổng Công ty gặp rất nhiều khó khăn, nhưng Tổng Công ty Điện lực miền Bắc đã đạt được kết quả SXKD khả quan, ban lãnh đạo Tổng Công ty đã có những chỉ đạo sâu sát kịp thời, kiên quyết, triệt để giúp Tổng Công ty hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch năm 2011 của tập đoàn giao. - Các hệ số khả năng thanh toán mặc dù đều tăng so với năm trước nhưng với tốc độ tăng không đáng kể và khá thấp, cho thấy tình hình tài chính của công ty chưa thật vững vàng .Việc công ty dùng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn đã ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty.

        CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC

        Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại tổng công ty điện lực Miền Bắc

        Tổng công ty nên tiếp tục quản lý chặt chẽ việc tuyển dụng lao động, đặc biệt là đối với những đơn vị có số lao động thực tế vượt lao động định mức, quán triệt đến các đơn vị trong toàn Tổng Công ty chủ trương của Tập đoàn và chỉ đạo của Tổng Công ty là nâng cao thu nhập cho người lao động trên cơ sở đẩy mạnh SXKD và không ngừng tăng năng suất lao động. Thứ hai, người lao động chỉ có thể phát huy có hiệu quả khả năng và trình độ của họ khi được khuyến khích và đánh giá đúng khả năng vì vậy bên cạnh chính sách đào tạo bồi dưỡng trình độ, công ty cần phải chú ý đến việc phân phối thù lao lao động và thu nhập đúng với khả năng và công sức của người lao động.