Thực trạng hòa giải vụ án dân sự tại tỉnh Điện Biên và giải pháp nâng cao hiệu quả

MỤC LỤC

KHÁI QUAT VE SỰ HÌNH THÀNH VA PHÁT TRIEN CUA PHAP LUẬT TO TUNG DAN SỰ VIET NAM VE HềA GIẢI VỤ ÁN

Trước khi tiến hành phiên hòa giải, Tòa án phải thông báo cho các đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự biết về thời gian, địa điểm tiến hành phiên hòa giải, nội dung các vấn dé cần hòa giải (Điều 183 BLTTDS sửa đổi năm 2011). Đây là quy định mới của BLTTDS sửa đổi năm 2011. Các văn bản pháp luật trước đây đều không có quy định này nên các Tòa án chỉ cần báo cho các đương sự biết thời gian, địa điểm tiến hành hòa giải. Theo quy định tại Điều luật này của BLTTDS sửa đổi năm 2011, Tòa án không những phải thông báo cho các đương sự biết thời gian, địa điểm tiến hành hòa giải mà còn phải thông báo các nội dung các vấn đề cần hòa giải. Việc thông báo này có ý nghĩa để các đương sự chuẩn bị những phương án mà họ có thể đưa ra thỏa thuận với nhau và họ có thể tham khảo trước ý. kiến của những người hiểu pháp luật để giúp cho việc thương lượng giữa các đương sự được thuận lợi. Ngoài ra, việc thông báo về phiên hòa giải còn phù hợp với nguyên tắc "Trách nhiệm chuyền giao tài liệu, giấy tờ của Tòa án". Cụ thé là đã bổ sung quy định về kết hợp giữa phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và phiên hòa giải, trách nhiệm của Tham phan trong xác minh, thu thập chứng cứ và tham khảo ý kiến của cơ quan hữu quan, lay ý kiến của con chưa thành niên từ đủ bảy tuôi trở lên, mời đại điện cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em chứng kiến, tham gia ý kiến tại phiên họp trong trường hợp cần thiết. Theo đó, Thâm phán tiễn hành mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải giữa các đương sự. Trước khi tiến hành phiên họp, Tham phán phải thông báo cho đương sự, người đại điện hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự về thời gian, địa điểm tiễn hành phiên họp và nội dung của phiên họp. Khoản 3 Điều 208 BLTTDS năm 2015 đã bổ sung quy định về vai trò của Tham phan trong việc thu thập tài liệu, chứng cứ để xác định nguyên nhân của việc phát sinh tranh chấp và việc tham khảo ý kiến của cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em về hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân phát sinh tranh chấp và nguyện vọng của vợ, chồng, con có liên quan đến vụ án. Đối với vụ án tranh chấp về nuôi con khi ly hôn hoặc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, Thâm phán phải lấy ý kiến của con chưa thành niên từ đủ bảy tuổi trở lên, trường hợp cần thiết có thể mời đại điện cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em chứng kiến, tham gia ý kiến. Việc lay ý kiến của con chưa thành niên và các thủ tục tố tụng khác đối với người chưa thành niên phải bảo đảm thân thiện, phù hợp với tâm ly, lửa tuổi, mức độ trưởng thành, khả năng nhận thức của người chưa thành niên, bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp, giữ bí mật cá nhân của người. chưa thành niên. Tại phiên hòa giải, Thâm phán sẽ tiến hành kiểm tra, xác minh sự có mặt, vắng mặt của các đương sự và xử lý trường hợp đương sự vắng mặt tại. phiên hòa giải. - Trường hợp vắng mặt nguyên đơn. Nếu trong vụ án chỉ có một nguyên đơn mà nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà vẫn vắng mặt thì Tòa án hoãn hòa giải và tiếp tục triệu tập phiên hòa giải sau. Nếu nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không có lý do chính đáng thì theo điểm e khoản 1 Điều 192 BLTTDS sửa đổi năm 2011 Tòa án sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. - Trưởng hợp văng mặt bị don. Tại phiên hòa giải nếu Tòa án triệu tập lần thứ nhất nhưng bị đơn không đến thì Tòa án sẽ ra quyết định hoãn phiên hòa giải. Trong trường hợp bị don đã được Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn có tình vắng mặt, thì Tòa án lập biên bản về việc không tiễn hành hòa giải được do bi đơn văng mặt và ra quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục chung. Trong trường hợp tại phiên tòa, bi đơn có yêu cầu Tòa án hoãn phiên tòa dé tiến hành hòa giải, thì Tòa án không chấp nhận, nhưng cần tạo điều kiện cho các bên thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án. Tuy nhiên, nếu triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà bị đơn vẫn không có mặt thì lần này nếu các đương sự có mặt không đồng ý hòa giải thì Tòa án sẽ lập biên bản không hòa giải được và quyết định đưa vụ án ra xét xử. - Trường hợp vắng mặt người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan. Bộ luật Tố tụng dân sự không có quy định về thủ tục xử lý trong trường hợp người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt khi được triệu tập hòa giải. Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 3 Điều 184 BLTTDS sửa đổi năm. 2011 thì nêu trong một vụ án có nhiêu đương sự, mà có đương sự văng mặt. trong phiên hòa giải, nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành hòa giải và việc hòa giải đó không ảnh hưởng đến quyên, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt thì Tham phán tiễn hành hòa giải giữa các đương sự có mặt. Nếu các đương sự đề nghị hoãn phiên hòa giải để có mặt tất cả các đương sự trong vụ án thì Thâm phán phải hoãn phiên hòa giải. Các quy định trên đây có thê vận dụng cho các vụ án dân sự có nhiều nguyên đơn mà một hoặc một SỐ nguyên đơn văng mặt. Nếu việc hòa giải vụ án có liên quan đến tất cả các đương sự trong vụ án mà có đương sự vắng mặt, thì Tham phán phải hoãn phiên hòa giải để mở lại. phiên hòa giải khác có mặt tât cả các đương sự. Nếu trong vụ án có nhiều quan hệ pháp luật mà quan hệ pháp luật này liên quan đến đương sự này, quan hệ pháp luật kia liên quan đến đương sự khác và việc hòa giải để giải quyết quan hệ pháp luật đó chỉ liên quan đến các đương sự có mặt không liên quan đến các đương sự vắng mặt, thì Thâm phán. tiên hành hòa giải những vân đê có liên quan đên các đương sự có mặt. Điều 185a BLTTDS sửa đổi năm 2011 và Điều 210 BLTTDS năm 2015 đều quy định trước khi tiến hành phiên họp, Thư ký Tòa án báo cáo Thâm phán về sự có mặt, văng mặt của những người tham gia phiên họp đã được Tòa án thông báo. Tham phan chu tri phién hop kiểm tra lại sự có mặt và căn cước của những người tham gia. Tuy nhiên, Điều 210 BLTTDS năm 2015 đã b6 sung thêm quy định về việc Tham phán phổ biến cho các đương sự về quyên và nghĩa vụ của họ theo quy định. Khi kiêm tra việc giao nộp, tiêp cận, công khai chứng cứ, Thâm. phán công bô tài liệu, chứng cứ có trong hô sơ vụ án, hỏi đương sự vê những vân dé sau day:. a) Yêu câu va phạm vi khởi kiện, việc sửa đôi, bô sung, thay đôi, rút yêu câu khởi kiện, yêu cau phản tô, yêu câu độc lập; những van dé đã thong nhát, những van dé chưa thong nhất yêu câu Toa án giải quyết;. b) Tài liệu, chứng cứ đã giao nộp cho Tòa án và việc gửi tài liệu, chứng cứ cho đương sự khác;. c) BO sung tải liệu, chứng cứ; yêu câu Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ; yêu câu Tòa án triệu tập đương sự khác, người làm chứng và người tham. gia tố tụng khác tại phiên tòa;. d) Những van dé khác mà đương sự thấy cần thiết. Sau khi các đương sự đã trình bày xong, Thâm phán xem xét các ý kiến, giải quyết các yêu cầu của đương sự quy định tại khoản 2 Điều này. Trường hợp người được Tòa án triệu tập vắng mặt thì Tòa án thông báo kết. quả phiên họp cho họ”. “b) Nguyên đơn, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của họ trình bày nội dung tranh chap, bô sung yêu câu khởi kiện; những căn cứ dé bảo vệ yêu cau khởi kiện và dé xuát quan điêm về những van dé can hòa giải, hướng giải quyêt vụ an (nêu có);. c) Bị don, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trình bày ý kiến của mình đối với yêu cau của nguyên đơn, yêu cầu phản tô (nếu có);. Để khuyến khích việc hòa giải của các đương sự, BLTTDS năm 2015 cần có hướng dẫn áp dụng theo hướng trong trường hợp các đương sự thay đổi thỏa thuận ban đầu bằng một thỏa thuận mới thì nếu Thâm phán xét thấy thỏa thuận đó là không trái pháp luật và đạo đức xã hội thì sẽ tiếp tục lập biên bản về sự /hỏa thudn lại giữa các bên đương sự và ra ngay quyết định công nhận sự thỏa thuận của giữa các bên đương sự hoặc tiếp tục lập biên bản về sự thỏa thuận lại giữa các bên đương sự đồng thời an định thời hạn mà các đương sự có quyền thay đổi thỏa thuận của mình cũng như hậu quả pháp lý của việc thay đổi thỏa thuận lần thứ hai này.