Nghiên cứu cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

MỤC LỤC

PH¯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Ph°¡ng pháp lịch sử: Việc nghiên cứu sẽ °ợc tiến hành trên c¡ sở có xem xét ến các yếu tố, khía cạnh lịch sử của chế ịnh bảo vệ ng°ời tiêu dùng trong pháp luật Việt nam và một số n°ớc trên thế giới ại diện cho những xu h°ớng pháp luật common law, civil law và hệ thống pháp luật chuyền ổi (Trung Quốc). - Ph°¡ng pháp phan tích: Phan tích các iều kiện khách quan và chủ quan của Việt nam, phõn tớch cỏc quy ịnh phỏp luật cú liờn quan ể làm rừ c¡ sở thực tiễn và khoa học lý luận ể xây dựng và hoàn thiện c¡ chế pháp.

CÁC HOẠT ỘNG THUC TIEN Ã TRIEN KHAI CUA DE TÀI

Ban Chu nhiệm dé tài cing ã tiến hành thu thập các thông tin trên các báo, tạp chí, trang tin iện tử trên Internet và tiễn hành thu thập trực tiếp một số hợp ồng phân phối sản phẩm của một số doanh nghiệp kinh doanh xe máy, kinh doanh ồ iện, iện tử, kinh doanh máy tính dé ban, máy tính xách tay, kinh doanh bảo hiểm, iện, n°ớc, truyền hình kỹ thuật số, truyền hình cáp ể tiến hành nghiên cứu. Một số thành viên trong Ban Chủ nhiệm ề tài và cộng tác viên cing tích cực tham gia Ban soạn thảo, Tổ biên tập, Th°ờng trực Tổ biên tập các vn bản pháp luật quan trọng về bảo vệ ng°ời tiêu dùng trong ó phải kê ến Nghị ịnh số 55/2008/N-CP ngày 24/4/2008, Dự án Luật Bảo vệ quyên lợi.

QUAN NIỆM VE C  CHE PHAP LÝ BẢO VỆ NG¯ỜI TIỂU DÙNG

Pháp luật (thê chê). Thiết chế tô. Theo cách quan niệm ay, C chế pháp lý bao vệ ng°ời tiêu dùng ở. Việt Nam bao gom các bộ phan co ban sau:. các quy tắc pháp luật iều chính các quan hệ pháp luật trong l)nh vực bảo vệ quyên lợi ng°ời tiêu dùng. Các quy tắc này gồm: các quy ịnh về quyên của ng°ời tiêu dùng và t°¡ng ứng với nó là trách nhiệm của nhà sản xuất, kinh doanh và của nhà n°ớc; các quy ịnh về tổ chức và hoạt ộng của các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ng°ời tiêu dùng; các quy ịnh về trình tự, thủ tục thực.

Hình °ới ây):
Hình °ới ây):

I TONG QUAN TÌNH HÌNH XÂM PHAM QUYEN LỢI NG¯ỜI TIEU DUNG VA CÔNG TAC BẢO VỆ NG¯ỜI TIỂU DUNG Ở

NHỮNG THÀNH TỰU TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG C  CHE PHÁP LY BAO VỆ NG¯ỜI TIỂU DUNG Ở N¯ỚC TA THỜI GIAN

    Luật Du lịch nm 2005 quy ịnh các hành vi bị nghiêm cam trong ó có hành vi "Phân biệt ối xử với khách du lịch, thu lợi bất chính từ khách du lịch; tanh giành khách, nai ép khách mua hàng hóa, dịch vụ” (iều 12. ánh giá tong thé, từ góc ộ tao c¡ sở pháp lý cho công tác bảo vệ ng°ời tiêu dùng, có thê thây, các vn bản này có các °u iểm noi bật sau:. 2 Tức ti cắm thực hiện các hành vi sau: "a) Su dung chi dan th°¡ng mại gáy nham lan về chu thê kinh doanh, roat ộng kinh doanh, nguồn gốc th°¡ng mại cua hàng hod, dich vụ. b) S° dung chi dan thuong mai gay ahdm lẫn về xuất xứ, cach san xuất, tinh nang, chất l°ợng, số l°ợng hoặc ạc iểm khác cua hàng hoá, dici vu, vé diéu kién cung cap hang hoá. dich vu; c) S° dung nhân hiệu °ợc bao hộ tại một n°ớc là thành ven của iều °ớc quốc tẾ có quy ịnh cấm ng°ời ại diện hoặc ại lý cua chu s¡ hữu nhãn hiệu s°. dụng nian hiệu ó mà Cộng hoà xã hội chu ngh)a Liệt Nam cing là thành viên, nếu ng°ời s° dụng là ng°ời ủ iện hoặc ại lý cua chủ sở hữu nhãn hiệu và việc s° dụng ó không °ợc sự dong ÿ cua chu so hữu nhàn hiệu và không có lý do chính dang; d) Dang ky, chiếm giữ quyên s° dụng hoặc sử dung tên miễn trùng hiac l°¡ng tự gáy nham lẫn voi nhãn hiệu. tên th°¡ng mại °ợc bao hộ cua ng°ời khác hoặc chi dan. dia ly nà mình không có quyên su dụng nhằm muc ích chiếm giữ tên miễn. iều này có ngh)a rằng, ng°ời tiêu dùng không phải là khái niệm chung chung, trừu t°ợng mà °ợc nhận. diện và khu biệt hoá trong bối cảnh nhất ịnh. Quy ịnh °ợc hệ thống các quyền nng c¡ bản của ng°ời tiêu. quyền c¡ bản sau:. - Quyền lựa chọn hàng hoá, dịch vụ;. - Quyền °ợc thông tin trung thực về chất l°ợng, gia cả, ph°¡ng pháp. sử dụng hàng hoá, dịch vụ;. - Quyền °ợc bao ảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ và môi tr°ờng. khi sử dụng hàng hoá, dịch vu;. - Quyền °ợc h°ớng dẫn những hiểu biét cần thiết về tiêu dùng;. bồi th°ờng thiệt hại khí hang hoá, dịch vụ. không úng tiêu chuẩn, chất l°ợng, số l°ợng, giá cả ã công bố hoặc hợp. ồng ã giao kết;. - Quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy ịnh của pháp luật ối. với Việc sản xuất, kinh doanh hàng cắm, hàng giả, hàng hoá, dịch vụ không úng tiêu chuẩn, chất l°ợng, sô l°ợng và việc thông tin, quảng cáo sai Sự. - Quyền °ợc óng góp y kiến trong việc xây dựng và thực hiện chính. sách, pháp luật về bảo vé quyền lợi ng°ời tiêu dùng, yêu cầu tô chức, cá. nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thực hiện úng trách nhiệm. trong việc bao ve quyên lợi ng°ời tiêu dùng, quyên yêu cầu tô chức, cá nhân. sản xuất, kinh doanh bảo dam tiêu chuẩn. chat l°ợng hàng hoa, dịch vụ. thuộc nhu cau thiết yếu về n. bao vệ sức khoe. bao vệ môi tr°ờng và các hàng hoá, dịch vụ khác ã ng ký, công bỏ. - Quyên thành lập tô chức de bao vệ quyên và lợi ich hợp pháp cua. mình theo quy ịnh của pháp luật. Ng°ời tiêu dùng trực tiếp hoặc thông qua. ại diện dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. bản kể trên của ng°ời tiêu dùng có nội dung không khác biệt áng kê. Ngoài ra, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ng°ời tiêu dùng còn quy ịnh. một số trách nhiệm của ng°ời tiều dùng trong ó phải kê ến trách nhiệm: tự. bảo vệ mình trong việc tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ; thực hiện úng h°ớng dẫn về ph°¡ng pháp sử dụng hàng hoá, dịch vụ; không tiêu dùng hàng hoá, dich vụ gây tổn hại ến môi tr°ờng, trái với thuần phong mỹ tục, gay nguy hại ến tính mạng, sức khoẻ của mình và cộng ồng; phát hiện, tÔ cáo các. hành vi gian dối về tiêu chuân, o l°ờng, chất l°ợng, nhãn hiệu hàng hoá,. giá cả và các hành vi lừa dối khác của tô chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, gây thiệt hại cho mình và cộng ồng theo quy ịnh của. Quy ịnh °ợc hệ thống ngh)a vụ của nhà sản xuất, kinh doanh Theo Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ng°ời tiêu dùng nm 1999, các tô. Ở trung °¡ng có Cục quản lý thị tr°ờng (thuộc. tỉnh) và các ội quản lý thị tr°ờng (ở cấp huyện). Cục Quan ly thị tr°ờng là c¡ quan thuộc Bộ Công Th°¡ng có chức. nng giúp Bộ Tr°ởng thực hiện quản lý nhà n°ớc về công tác kiểm tra kiểm. soát thị tr°ờng, âu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt ộng th°¡ng mại ở thị tr°ờng trong n°ớc; thực hiện chức nng thanh tra. chuyên ngành th°¡ng mại theo quy ịnh của pháp luật”. Cục quản lý thị. - Xây dung các vn ban pháp luậi về to chức quan lý công tac kiểm. tra, kiểm soát thị tr°ờng, xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt ộng. th°¡ng mại, quy chế kiểm soát thị tr°ờng, các chính sách, chế ộ ối với công chức làm công tac quan ly thị tr°ờng các cấp dé Bộ Công Th°¡ng trình Chính phủ ban hành hoặc Bộ ban hành theo thâm quyên;. - TỔ chức thông tin luyên truyền, pho biến pháp luật về quan lý thị. - Kiểm tra việc thi hành pháp luật và các chính sách, chế ộ, thé lệ trong hoạt ộng th°¡ng mại trên thị tr°ờng. Dé xuất với Bộ tr°ởng các chu. tr°¡ng, biện pháp cân thiết dé thực hiện úng pháp luật các chính sách, chế. ộ trong l)nh vực quản lý thị tr°ờng (trong ó có việc: xây ựng ch°¡ng. trình, kế hoạch, ph°¡ng an, dé án kiểm tra kiểm soát thị tr°ờng, ấu tranh chống dau c¡ ling oạn thị tr°ờng, buôn lậu, sản xuất và buôn bán hàng gia, hang cắm và các hành vi khác vi phạm pháp luật vỀ th°¡ng mại trên. phạm vi cả n°ớc trình Bộ tr°ởng và tổ chức thực hiện sau khi °ợc duyệt;. chỉ ạo, h°ớng dẫn nghiệp vụ kiểm tra kiểm soát thị tr°ờng và xử lý vi phạm. ối với lực l°ợng quản lý thị tr°ờng cỏc t)nh, thành phố, theo dừi, kiểm tra. hoạt ộng kiểm tra kiểm soát thị tr°ờng và xử lý vi phạm của lực l°ợng quản. lý thị tr°ờng ịa ph°¡ng trong việc tuân thủ và quy chế công tác; yêu cau. nguoi dung dau c¡ quan quan lý thị tr°ờng ở dia ph°¡ng ình chỉ hoạt ộng kiểm tra, ình chỉ việc thi hành sửa ổi, bãi bỏ các quyết ịnh hành chính các biện pháp hành chính không úng pháp luật về kiểm tra và xử phạt vi. nhiệm vụ của Thanh tra chuyên ngành th°¡ng mại cho lực l°ợng quản lý thị tr°ờng. 3 Website cua Cục quản lý thị tr°ờng: htip://www].mot.gov.vn/qltfunction] ].asp. phạm hành chính, tiếp nhận và giải quyết theo thâm quyên hoặc chi dao. kiểm tra việc giải quyết các ¡n th° khiếu nai, t6 cáo liên quan ến. hoạt ộng kiểm tra kiểm soát thị tr°ờng, xử lý vi phạm hành chính và các. hành vi vi phạm pháp luật của các cong chức quản lý thị tr°ờng, tô chức chỉ. ạo thục hiện công tác kiểm tra, kiểm soát thị tr°ờng và xử phạt hành chính theo thám quyên các vụ vi phạm pháp luật trong hoạt ộng th°¡ng mai. Trực tiếp kiểm tra hoặc phối hợp với các lực l°ợng có chức nng o Trung. °¡ng, ịa ph°¡ng ể kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính theo thấm quyên những vụ việc vi phạm pháp luật th°¡ng mại iền hình, liên quan ến. nhiêu l)nh vực và nhiễu ịa bàn theo quyết ịnh của Bộ tr°ởng; giúp Bộ tr°ởng chu tri tổ chức sự phối hop hoạt ộng giữa các co quan nhà n°ớc 0. các ngành, các ịa ph°¡ng trong cong tác quản lý thị tr°ờng, chống ầu c¡. ling oạn thị tr°ờng, buôn lậu, sản xuất và buôn bán hàng giá, hàng cam và. các hành vì kinh doanh khác trái với quy ịnh của pháp luật; thông tin tình hình, dién biến, thủ oạn, quy luật hoạt ộng dau c¡ ling oạn thị tr°ởng, sản xuấ: và buôn bán hàng giả, hàng cam và các hành vi kinh doanh khác. trên thị tr°ờng trái với quy ịnh cua pháp luát. Tổng hợp tình hình thị tr°ờng, hoạt ộng kiểm tra kiểm soát thị tr°ờng và thục hiện chế ộ bảo cáo theo qu’ ịnh. ón ốc, h°ớng dẫn và yếu cẩu các Chỉ cục Quản lý thị tr°ờng dia ph°¡ng thực hiện dung chế ộ thông tin, báo cáo th°ởng xuyên. hoặc é! xuất theo quy ịnh);.

    KINH NGHIỆM QUOC TẾ TRONG VIỆC XÂY ĐỰNG VA VAN - HÀNH CƠ CHE PHÁP LÝ BAO VỆ NGƯỜI TIEU DUNG

    VAI NET VE TINH HÌNH BẢO VỆ NGƯỜI TIỂU DUNG TREN

    Hướng dẫn các doanh nghiệp về việc phi nhãn, hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực trong quảng cáo, các chuẩn mực về an toàn Sức khỏe, tiêu chuẩn, chất lượng, tác động môi trường của sản phẩm và các trách nhiệm khác của doanh nghiệp. Kinh nghiệm các nước cho thấy khi nhận đơn khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến hàng hóa, dịch vụ do mình cung cấp, nhiều doanh nghiệp chưa có biện pháp xử lý và bôi thường thiệt hai một cách thỏa dang và kip thời.

    1L CÁC NO LỰC QUOC TE BẢO VỆ NGƯỜI TIEU DUNG

    Tổ chức Quốc tê người (iêu dùng (CD

    CI nỗ lực cố vũ cho một xã hội công bằng, trung thực thông qua việc bảo vệ quyền của mọi người tiêu dùng, nhất là những người tiêu dùng nghèo, người bị gạt ra ngoài lề xã hội và những đối tượng bị thiệt thòi, bằng các hoạt động chính như (1) Hỗ trợ và tăng cường năng lực cho các tổ chức thành viên và phong trào người tiêu dùng nói chung; (2) Đấu tranh ở phạm vi quốc tế cho những. - Thương mai: Từ nam 1997 đến 2000, Cl đã thành công trong việc đưa một chương trình về chính sách đối với người tiêu dùng vào trong công ước mới về Hiệp định Thương mại giữa Liên hiệp Châu Âu và 71 nước 6 Châu Phi, vùng Caribê và Thái Bình Dương (EU/ACP).

    Hướng dẫn của Liên hợp quốc về bảo vệ người tiêu dùng

    Cl đã chú trọng giúp đỡ các nước này thành lập các to chức bao vệ người tiêu ding, xây dựng thành những tổ chức lớn mạnh để có thể có tiếng nói mạnh mẽ trong việc hoạch định các chính sách, vì lợi ích của người tiêu dùng cả ở phạm vi quốc gia va quốc tế. Bản hướng dẫn cũng đề cao tầm quan trọng của công tác giáo dục, đào tạo cho người tiêu dùng; tạo điều kiện tự do dé cho người tiêu dùng và các nhóm người thích hợp hoặc các tổ chức có thể lập ra các tô chức hoặc các nhóm của mình nham được nói lên được các quan điểm.

    Các tổ chức khu vực về bảo vệ người tiêu dùng

    Cơ chế nay giúp cho các nước thành viên và Ủy ban châu Âu có thể trao đổi thông tin nhanh chóng về các biện pháp nhằm hạn chế hoặc ngăn chặn việc giao dịch và sử dụng các sản phâm có dấu hiệu gây nguy hiểm cho sức khỏe và sự an toàn của người tiêu dùng trong đó bao gồm cả các biện pháp cưỡng chế của các chính phủ cũng như các biện pháp. Hội đòng người tiêu dùng có nhiệm vụ phát triển thông tin người tiêu dùng và các chương trình giáo dục dé xác định nhu cầu của người tiêu dùng liên quan đến Hiệp định tự do thương mai ASEAN; thể hiện quan điểm của người tiêu dùng trong tất cả các lĩnh vực liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng lên Cơ quan bảo vệ người tiêu dùng ASEAN đồng thời hỗ trợ phát triển tổ chức.

    KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VA VAN HANH CƠ CHE PHÁP LÝ BẢO VỆ NGƯỜI TIỂU DUNG Ở MOT SO QUOC GIA TREN THE

    Luật Bảo vệ người tiêu dùng của các bang ở Canada thường quy định 3 nhóm chế định cơ bản: chế định về hành vi thương mại không công bang (hành vi gây nhằm lẫn, gian dối đối với người tiêu dùng, hành vi cưỡng bức người tiêu dùng, hành vị đưa các điều khoản bat công vào hợp đồng tiêu dùng v.v.), chế định về một so hợp đồng tiêu dùng đặc thù (hợp đồng bán hàng trực tiếp, hợp đông bán hàng từ xa v.v.), ché định về co. Trong trường hợp Uy ban thấy cần thiết tiến hành khởi kiện đổi với hành vi vi phạm quyền của người tiêu dùng hoặc khi nhận được khiếu nại của người tiêu dùng ma các quyền của họ bị xâm phạm, và Uy ban nhận thay rang việc khởi tố sẽ có lợi cho người tiêu dùng xét về tổng thé thì Uy ban có quyền chỉ định công tố viên với sự chấp thuận của Tổng Vụ trưởng Vụ khởi tố công, hoặc một cán bộ chuyên trách về bảo vệ người tiêu dùng trong Văn phòng Uỷ ban Bảo vệ người tiêu dùng, tiến hành khơi t6 vụ án dân sự và hình sự tại.

    MOT SO NHAN XÉT CHUNG

    Ở các quốc gia đã ban hành đạo luật riêng về bảo vệ người tiêu dùng (hoặc nhóm các đạo luật về bảo vệ npười tiêu dùng), các hành vi thuộc phạm vi điều chính chủ yếu của đạo luật này thường bao g6m: hành vi thương mại không công bằng (như hành vi quảng cáo gian dối, các hành vi lừa déi khác đối với người tiêu dùng, hành vi cưỡng bức người tiêu dùng, hành vi lợi dụng vị trí ưu thế để xâm hại quyền lợi người tiêu dùng), các giao dịch hợp đồng tiêu dùng giữa thương nhân với người tiêu dùng, các hợp đồng tiêu dùng cụ thé (trong đó nguyên tac tự do hợp đồng của pháp luật dân sự bị sửa đối ở nhiều khía cạnh), cơ quan bảo vệ người tiêu dùng và hội bảo vệ người. Chính vì thế, việc đảm bảo cho các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng vận hành hiệu quả thông qua các biện pháp hỗ trợ cụ thé từ phía nhà nước (như tải trợ cho các. sáng kiên bảo vệ người tiêu dùng do các to chức này dam nhiệm, cùng cấp thông tin, đào tạo cán bộ v.v.) là rất cần thiết”.

    HIEN NAY

    Về một số chế định cụ thể trong Luật Bảo vệ người tiêu dùng

      Tuy nhiên, trong các hợp đồng cung ứng dịch vụ liên tục (chăng han, cung ứng dich vụ điện thoại di động, cung ứng dịch vụ truyền hình, cung ứng dịch vụ Internet v.v.), khả nang người tiêu dùng bị đưa vào tinh thé được cung ứng hàng hoa, dịch vụ ngoài yêu câu của mình là hoàn toàn có thê xảy ra (chăng hạn, khi người tiêu dùng đã thông báo châm dứt hợp đồng với phía công ty cung ứng dich vụ nhưng công ty vẫn chưa cho người đến thanh lý hợp đồng và vẫn tiếp tục cung ứng dịch vụ; một SỐ mạng điện thoại di động liên tục gui các loại tin nhắn quảng cáo mà người sử dụng điện thoại không quan tâm gây mất thời. gian, thậm chí là gây khó chịu cho người sử dụng điện thoại). Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm kể trên, Luật Bảo vệ người tiêu dung Việt Nam có thể quy định như sau: "Người tiêu dùng không phải chịu bát cứ nghĩa vụ pháp lý nào đối với các loại hàng hoá, dịch vụ được cung ứng mà người tiêu dùng không có yếu cầu trước, ngoại trừ trưởng hợp người tiêu dùng sau đó có văn ban chấp thuận việc cung ứng hàng hoá, dịch w đó", Điều này có nghĩa là, trường hợp người tiêu dùng được cung ứng hàng hoá, dịch vụ mà bản thân người tiêu dùng không yêu cầu thì người tiêu dùng có toàn quyền su dụng hoặc định đoạt hàng hoá, dịch vụ do mà không phải chịu bất cứ trách nhiệm pháp lý nào trước người cung ứng hàng hoá,.