Giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu tong quát

Phương pháp hệ thống hóa: Thông qua việc đánh giá tính lý luận nghiên cứu về thực hiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đối với tài sản bị cưỡng chế kê biên tài sản trong thi hành án dân sự, đề tài hệ thống hóa lại những vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp đối với tài sản bị cưỡng chế kê biên tài sản dé thi hành án dân sự tại Việt Nam, khái quát thực trạng pháp luật về cưỡng chế kê biên tải sản để thi hành án dân sự hiện nay. Vấn đề cưỡng chế tài sản trong thi hành án dân sự, từ lâu đã không còn là chủ đề và là đối tượng nghiên cứu mới mẻ nữa, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, giáo trình, chuyên đề, tập huấn..Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cu thé, đầy đủ và sâu sắc về van đề: “Giải guyết tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế dé thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam ”.

Đóng góp của đề tài

Về mặt lý luận, kết quả nghiên cứu của dé tài góp phần củng cố những luận điểm khoa học pháp lý về giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản nói chung, Góp phân hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở pháp luật về giải quyết tranh chấp liên quan đến tai sản bị cưỡng chế dé thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam. Cũng như các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản trong thi hành án dân sự nói riêng, đặc biệt là việc giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế dé thi hành án dân sự.

Kết cấu luận văn

Về mặt thực tiễn, đánh giá được thực trạng việc thực hiện và áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế trong hoạt động thi hành án dân sự. Từng bước khắc phục hạn chế, khiếm khuyết, kẽ hở của pháp luật, từ đó đưa ra đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả.

ÁN DAN SỰ

Khái quát chung về giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án dân sự

    Như vậy, Có thê hiểu “Giải quyết tranh chấp về tài sản bị Cưỡng chế trong thi hành án dân sự là tổng hop các hành vi của Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự, chấp hành viên, đương sự và các chủ thể khác theo trình tự, thu tục do luật định trong quá trình Toa an tiễn hành xét xử, đưa ra bản án quyết định và qua trình Cơ quan Thi hành án dân sự thực hiện hoạt động thi hành án dân sự nhằm đảm bảo đảm quyên và lợi ích cũng như sự công bằng cho các bên đương sự đối với tài sản của minh”. Tuy nhiên, hoạt động thi hành án dân sự có thé bị hoãn trong trường hop tài sản dé thi hành án được Tòa án thụ lý để giải quyết các tranh chấp theo quy định của pháp luật dân sự và pháp luật về THADS hoặc đình chỉ trong trường hợp bản án, quyết định được thi hành bị huỷ một phần hoặc toàn bộ sau quá trình giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế thi hành án dân sự.

    Khái quát chung về pháp luật giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án dân sự

      Theo quy định tại điều 74 “Xác định, phân chia, xử lý tài tài sản chung để thi hành án” và điều 75 “Giải quyết tranh chấp, yêu cầu huỷ giấy tờ, giao địch liên quan đến tài sản thi hành án” thì các chủ thể có quyền yêu cầu, khởi kiện Tòa án giải quyết tranh chấp bao gồm: người phải THA, người được THA, người liên quan có quyền sở hữu chung đối với tài sản, quyền sử dụng đất, người có tranh chấp liên quan đến tài sản là tài sản bị cưỡng chế THADS và Chấp hành viên. Quy định về giải quyết tranh chấp đối với tài sản bị cưỡng chế trong quá trình THADS xác định quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ đối với tài sản bị cưỡng chế, xác định chủ sở hữu, giá trị của tài sản, phần sở hữu riêng trong tài sản chung..Mặt khác, khi phát sinh tranh chấp đối với tài sản bị cưỡng chế, pháp luật về giải quyết tranh chấp đối với tài sản bị cưỡng chế THADS sẽ giúp xác định tư cách của các chủ thể trong quan hệ đối với tài sản, quy trình, thủ tục tiến hành giải quyết tranh chấp.

      AN DAN SU VA THUC TIEN AP DUNG

      Thực trạng quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án dân sự

      • Các quy định của pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án dân sự

        Trình tự, thủ tục xử lý đơn đối với đơn yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự/đơn khởi kiện vụ án dân sự liên quan đến tranh chấp tài sản bị cưỡng chế trong quá trình thi hành án được quy định tại Điều 74 về “Xác định, phân chia, xử lý tài sản chung để thi hành án” và Điều 75 “Giải quyết tranh chấp, yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản thi hành án” của Luật. Viện pháp chế và quản lý khoa học — Viện kiểm sát nhân dân tối cao đồng quan điểm với Tòa án cho rằng yêu cầu tuyên bố hợp chuyên nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu và yêu cầu tuyên hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại khoản 2 Điều 75 Luật THADS năm 2008 sửa đổi, bé sung năm 2014, 2022 là một việc dan sự, Tòa án cần thụ lý và giải quyết theo quy định giải quyết việc dân sự [20].

        Tranh chấp về kết quả ban đấu giá tài sản, thanh toán phi ton đăng ký mua tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật về thi hành án dân

          Đối với yêu câu về giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế trong thi hành án. Theo quy định tại khoản 12 và khoản 13 Điều 26 BLTTDS năm 2015 quy định những vụ án dân sự thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án như. Tranh chấp liên quan đến tài sản cưỡng chế dé thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự. Tranh chấp về kết quả ban đấu giá tài sản, thanh toán phi ton đăng. tài sản khác hoặc có tài sản khác nhưng không đủ để bảo đảm nghĩa vụ thi. hành án thì xử lý như sau:. a) Trường hợp có giao dịch về tài sản nhưng chưa hoàn thành việc chuyển quyền sở hữu, sử dụng thì Chấp hành viên tiến hành kê biên, xử lý tải sản theo quy định. Khi kê biên tài sản, nếu có tranh chấp thì Chấp hành viên thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 75 Luật Thi hành án dân sự, trường hợp cần tuyên bố giao dịch vô hiệu hoặc yêu cầu co quan có thầm quyền hủy giấy tờ liên quan đến giao dịch thì thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều. Trường hợp có giao dịch về tài sản ké từ thời điểm ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật nhưng đã hoàn thành việc chuyển quyền sở hữu, sử dụng thì Chấp hành viên không kê biên tài sản mà thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 75 Luật Thi hành án dân sự và có văn bản thông báo cho các cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan dé phối hop tạm dừng việc đăng ký, chuyên quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tai san. Việc xử lý tài sản được thực hiện theo quyết định của Tòa án hoặc cơ quan có thâm quyền. b) Trường hợp có các giao dịch khác liên quan đến tài sản mà không chuyền giao quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất cho người khác thì Chấp hành viên tiến hành kê biên, xử lý tài sản dé thi hành án. Quyền và lợi ích hợp. pháp của người tham gia giao dịch được thực hiện theo quy định của pháp. luật về dan sự và các quy định của pháp luật có liên quan.”. Trong trường hợp này xác định Chấp hành viên. không phải là người khởi kiện. Người khởi kiện trong trường hợp này là. đương sự, người có tranh chấp. Điều này là bởi vì từ tranh chấp mang ý nghĩa bao hàm sự mâu thuẫn lợi ích mà lợi ích trực tiếp liên quan đến tài sản bị. cưỡng chế THA trong vụ án về tranh chấp tài sản này chỉ thuộc về người phải THA, người được THA và những chủ thể khác có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan. Lợi ích của Chấp hành viên hay cơ quan THADS không bị ảnh hưởng. Đối với yêu cau tuyên bố giao dịch liên quan đến tài sản THA vô hiệu:. Như đã phân tích ở trên, yêu cầu tuyên bố giao dịch liên quan đến tai san THA bị vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều 75 Luật THADS năm 2008 sửa đôi, bố sung năm 2014, 2022 của Chấp hành viên trên thực tế có nhiều quan điểm khác nhau. Quan điểm thứ nhất cho rằng việc giải quyết yêu cầu này phải được tiến hành theo thủ tục giải quyết việc dân sự. Quan điểm thứ hai lại cho rằng việc giải quyết yêu cầu trên phải được tiến hành theo thủ tục. giải quyết vụ án dân sự. Quan điểm giải quyết yêu cầu tuyên bồ giao dịch liên quan đến tài sản THA vô hiệu phải giải quyết theo thủ tục giải quyết vụ án dân sự được thể hiện thông qua vụ án thực tẾ sau:. Chấp hành viên trong quá trình tổ chức THA đã xác minh và biết được. ông H, bà L có tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất tại thành phố TI, tỉnh Quảng Nam. Nhung sau khi có bản án của Tòa án về việc. sản trên để trả nợ mà làm thủ tục tặng cho quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất cho bà Nguyễn Thị M là em ruột bà L. Giao dịch tặng cho này đã được chi nhánh Văn phòng đăng ký đất dai đăng ký biến động ngày 21/10/2016. Dé đảm bảo thi hành án, Chấp hành viên của Chi cục THADS thành phố T1 đã gửi yêu cầu tuyên bố hợp đồng tặng cho tải sản là quyền sử dụng đất và tài sản gan liền trên đất giữa ông H, bà L và bà Nguyễn Thi M. Đương sự tiếp tục kháng cáo và được TAND Cấp cao tại Đà Nẵng thụ lý giải quyết. Như vậy, tại bản án này và không ít những bản án khác trong thực tế xét xử, Tòa án thụ lý giải quyết các vụ việc Chấp hành viên yêu cầu tuyên bố giao dịch liên quan đến tài sản THA là vô hiệu do có căn cứ xác định giao dịch đó nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vu THA [19]. Như vậy, đối với các trường hợp trên, việc giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế THA sẽ được tiến hành theo thủ tục giải quyết vụ an dân sự theo quy định tại BLTTDS năm 2015. Thủ tục sau khi thâm phán thụ lý đơn khởi kiện vụ án về tranh chấp tài sản bị cưỡng chế THADS tại cấp sơ thầm như sau:. Chuẩn bị xét xử:. - Thời hạn chuẩn bị xét xử: Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế THA là vụ án thuộc quy định tại Điều 26 BLTTDS năm 2015, thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án là 04 tháng ké từ ngày thụ lý vụ án. Nếu vụ án có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan thì Chánh án TAND có thể quyết định gia hạn thời hạn xét xử nhưng không quá 02. - Thâm phán được phân công giải quyết thực hiện các công việc theo quy định tại Điều 203 BLTTDS đề đảm bảo quá trình xét xử vụ án được thuận lợi. Tiến hành hòa giải:. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thâm, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự tự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án. Việc hòa giải tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế thi hành án dân sự được tiễn hành theo nguyên tắc hòa giải tại Điều 205 BLTTDS năm 2015 như sau:. - Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, ép buộc các bên đương sự phải thỏa thuận. không phù hợp với mong muốn, nguyện vọng của mình;. - Nội dung thỏa thuận giữa các bên đương sự không vi phạm điều cắm. của luật, không trái đạo đức xã hội. Trong trường hợp các bên đương sự thỏa thuận, giải quyết được tranh chấp về tài sản bị cưỡng chế THA thì Tòa án lập biên bản hòa giải thành và gửi ngay cho các đương sự tham gia hòa giải. Hết thời hạn 07 ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải mà hai bên không có sự thay đổi ý kiến đã thỏa thuận thi Tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận và gửi quyết định đó cho các đương su, VKSND cùng cấp trong thời han 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định. Trong trường hợp hòa giải không thành, Tòa án lập biên bản hòa giải. không thành và thực hiện các thủ tục tiếp theo dé đưa vụ án ra xét xử. Mớ phiên tòa xét xử:. Thời hạn: Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải tiễn hành mở phiên tòa xét xử, trường hợp có lý do chính. đáng thì thời hạn này là 02 tháng. Thành phần tham gia phiên tòa: Theo quy định từ Điều 227 đến Điều 323 tại BLTTDS thành phan tham gia phiên tòa bao gồm Hội thâm nhân dân, đương sự; người đại diện của đương sự; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp. pháp của đương sự; người làm chứng; giám định viên; phiên dịch viên và. Kiêm sát viên. Thủ tục giải quyết vụ án tranh chấp tài sản cưỡng chế THA sẽ được thực hiện theo quy định của BLTTDS năm 2015 về giải quyết vụ án dân sự nói. Ban án sơ thâm là kết quả cuối cùng của quá trình xét xử sơ thâm vụ án tranh chấp về tai sản bị cưỡng chế trong THADS, tuy nhiên bản án nay chưa. có hiệu lực ngay mà có thé bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. b) Giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án dân sự tại Tòa án cấp phúc thẩm. Từ việc người phải THA không tham gia hòa giải, thương lượng để giải quyết tranh chấp; tham gia thương lượng, hòa giải một cách miễn cưỡng, không có thiện ý; người phải THA có tinh tạo lập các giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ phải THA hoặc trong quá trình giải quyết tranh chấp, người phải THA chống đối, không cung cấp các tài liệu, chứng cứ nhằm giải quyết tranh chấp như bản chính Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy tờ sở hữu nhà, tài sản, các hợp đồng và giấy tờ, tài liệu khác.

          AN DAN SU

            Nhăm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế trong quá trình thi hành án dân sự, tác giả đề xuất các giải pháp bao gồm tăng cường tạo cơ hội đối thoại trực tiếp, hòa giải, thương lượng giữa các đương sự; giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp từ phía Tòa án; giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp từ phía chấp hành viên; và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp từ phía các cơ quan, tổ chức khác. Các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế trong thi hành án dân sự tại Việt Nam bao gồm việc tăng cường quyền bảo vệ của người bị thi hành án, thúc đây sử dụng phương án thỏa thuận, tối ưu hóa quản lý tài sản cưỡng chế, tăng cường giám sát hoạt động cưỡng chế, điều chỉnh và cập nhật cho phù hợp với thực tế giải quyết của pháp luật có liên quan.