MỤC LỤC
Cụ thể hơn, pháp luật còn đưa ra quy định đối với việc xử lý tranh chấp tên miền (địa chỉ website) tại Điều 16 Nghị định 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng, Trong đó, việc tranh chấp có thê xuất phát từ nguyên nhân sử dụng tên miền trùng hoặc giống đến mức nhằm lẫn với tên, nhãn hiệu thương mại của chủ thể được bảo hộ vào các mục đích ảnh hưởng tới quá trình kinh doanh của chủ thé có tên thương mại được bảo hộ. Vậy ta có thé hiểu hành vi xâm phạm tên thương mại là hành vi gắn tên thương mại hoặc chỉ dẫn trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên thương mại lên hàng hóa, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo dé bán, tàng trữ dé bán, nhập khẩu hàng hoá có gắn tên thương mại hoặc chỉ dẫn trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên thương mại đó của những chủ thể không có quyền sở hữu đối với tên thương mại đó, không phải là người được pháp luật hay cơ quan có thẩm quyền của nhà nước cho phép, cũng không thuộc vào những trường hop. Từ định nghĩa trên ta có thé suy ra yếu tố cau thành hành vi xâm phạm tên thương mại gồm: (1) chủ thể sử dụng tên thương mại không phải là chủ sở hữu tên thương mại; (2) chỉ dẫn thương mại trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên thương mại; (3) sử dụng chỉ dẫn đó cho cùng loại sản pham, dich vu hoặc cho sản phẩm, dịch vụ tương tự gây nhằm lẫn về chủ thé kinh doanh, cơ sở. kinh doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó. Xâm phạm tên thương mại trên Internet chính là một dạng xâm phạm tên thương mại, nơi xảy ra hành vi xâm phạm này là trong môi trường Internet và. hành vi này được thực hiện thông qua các ứng dụng của Internet. Vậy ta có thé hiểu hành vi xâm phạm tên thương mại trên Internet là hành vi sử dụng tên thương mại mà mình không có quyền sở hữu trên Internet mà hành vi sử dụng đó có yếu tố cau thành hành vi xâm phạm tên thương mai. Quy định về biện pháp xử lý xâm phạm quyên doi với tên thương mại Các biện pháp bảo vệ quyền SHTT 2005 đối với tên thương mại là những cách thức được chủ sở hữu của tên thương mại hoặc được Nhà nước sử dụng dé bảo vệ quyền SHCN đối với tên thương mai khi các quyền này bị xâm phạm. - Bién pháp tự bảo vệ. Day là biện pháp dau tiên được các chủ thé áp dụng. Khoản 2 Điều 9 Bộ luật Dân sự 2005 quy định:”Kh¡ quyên dán sự của một chủ thể bị xâm phạm thì chủ thể đó có quyền tự bảo vệ theo quy định của Bộ. luật này hoặc yêu câu cơ quan, tô chức có thậm quyên:. a) Công nhận quyền dân sự của minh;. b) Buộc chấm dứt hành vi vi phạm;. c) Buộc xin lỗi, cải chính công khai;. d) Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;. d) Buộc bồi thường thiệt hại.
Áp dụng một hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu huỷ hoặc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo VỀ SỞ hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam đối với hàng hoá quá cảnh xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ hoặc buộc tái xuất đối với hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ sau khi đã loại bỏ các yếu tổ vi phạm. Liên quan đến biện pháp xử lý hành vi xâm phạm tên thương mại trên Internet, pháp luật SHTT chỉ quy định việc đăng ký, chiếm giữ và sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên thương mại mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của tên thương mại thì bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh và sẽ bị xử phạt theo các biện pháp hành chính (điểm d khoản 1 Điều 130 Luật SHTT 2005). Về pháp luật điều chỉnh tên miền liên quan đến tên thương mại, Luật SHTT 2005 chỉ có quy định tại điểm d khoản 1 Điều 130 đó là: “Đăng ký, chiếm giữ quyên sử dụng hoặc sử dụng tên miễn trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dân địa ly mà mình không có quyên sử dụng nhằm mục dich chiếm giữ tên miễn, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dân địa ly tuong ứng” được coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh va được điều chỉnh bởi pháp luật Cạnh tranh.
Ngoài ra Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT của Bộ thông tin — Truyền thông quy định cụ thể về giải quyết tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam ".vn”, nay là Nghị định 72/2013/NĐ-CP về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng quy định rằng tên miền trùng với nhãn hiệu thương mại, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại của tô chức, cá nhân khác là căn cứ để giải quyết tranh chấp tên miền và được xử lý. Xam pham tén thuong mai trên Internet Một trong những hành vi xâm phạm tên thương mai phô biến nhất đó là cái trang web “nhái” tên của các thương hiệu nỗi tiếng, cũng do lợi dụng được kẽ hở của pháp luật đó là khi đăng ký tên miền, người đăng ký không phải chứng minh mối liên hệ với tên miền đó và việc không quy định như thế nào là trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên thương mại, nhãn hiệu của chủ thể.
Thứ hai đó là bố sung thêm quy định khi đăng ký tên miền cần không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên thương mại cũng như nhãn hiệu đang được bảo hộ và nhãn hiệu nỗi tiếng tại Việt Nam hoặc quy định về chứng minh mối liên hệ giữa người đăng ký và tên miền được đăng ký. Quy định về đăng ký tên miền rất thoáng, tạo ra nhiều thuận lợi cho kẻ xấu lợi dụng để đầu cơ, chiếm giữ tên miễn gây thiệt hại cho chủ sở hữu hợp pháp của tên thương mại, nhãn hiệu liên quan đến tên miền bị đăng ký vì vậy nên chặt chẽ hơn khâu đăng ký tên miền dé giảm thiểu tranh chấp về sau. Như nội dung ở trên, định nghĩa về xâm phạm tên thương mại trên mạng xã hội có thé là: Xâm phạm tên thương mại trên trang thông tin điện tử là hành vi giả mạo tổ chức, cá nhân và phát tán thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật xâm phạm đến quyền và lợi ich của tổ chức, cá nhân sở hữu tên thương mại của các tô chức, cá nhân không phải chủ sở hữu, không có quyền sử dụng tên thương mại đó.
Dé đưa ra được kết luận về vẫn đề này, cần xem đối tượng được xem xét có được pháp luật bảo hộ không, bảo hộ trong phạm vi nào; (11) đối tượng được xem xét có trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên thương mại được bảo hộ của chủ thé khác không?. Thứ ba, phải gắn trách nhiệm của cơ quan quản lí Nhà nước về tên miền với việc cấp phát tên miền sao cho việc cấp phát không vi phạm các quy định của pháp luật liên quan, tránh trường hợp chỉ vì thu được nhiều phí, lệ phí mà. Vì vậy van dé cấp thiết được đặt ra đó là phải có những quy định pháp luật cụ thé, thống nhất và chặt chẽ về các van dé đăng ký tên miền, các trang mang điện tử, quyền và nghĩa vụ của các chủ thê đăng ký, các căn cứ xác định hành vi xâm phạm, cơ chế bảo vệ và xử lý hành vi vi phạm đối với tên thương mại trong mụi trường Internet.