MỤC LỤC
- Một bản mô tả công việc cho một vị trí công việc (hay “chức danh công việc”) là cơ sở để người quản lý giao việc, theo dừi thực hiện cụng việc, tuyển dụng, đào tạo nhân viên, và đánh giá kết quả công việc nhân viên. Đồng thời, bản mô tả cụng việc cũng là cơ sở để nhõn viờn đảm nhận vị trớ cụng việc đú biết rừ mục tiêu của công việc, chức năng và nhiệm vụ, yêu cầu kết quả đối với các công việc được giao, quyền hạn và trách nhiệm có được khi thực hiện các chức năng đó. Như vậy, bản mô tả công việc không chỉ là bản cam kết công việc giữa người quản lý và nhân viên, mà còn là cơ sở hướng dẫn để nhân viên thực hiện công việc của mình một cách phù hợp nhất, đóng góp vào việc hoàn thành kế hoạch hoạt động của bộ phận, cũng như của công ty, tổ chức.
- Mục tiêu công việc: Bản mô tả công việc phải nêu lên được mục tiêu của vị trí công việc: “vị trí này tồn tại để làm gì cho công ty?”. Ví dụ, đối với vị trí Trưởng phòng nhân sự có chức năng đề xuất chính sách nhân sự, theo dừi và tư vấn thực hiện chớnh sỏch thỡ mục đớch cú thể là “Bảo đảm chất lượng và số lượng nguồn nhân lực cho công ty thông qua việc thực hiện các chính sách nhân sự phù hợp với nhu cầu quản lý và hiệu quả nhất”. - Chức năng và nhiệm vụ cần được sắp xếp theo thứ tự quan trọng và trình tự thực hiện, đồng thời nờn được diễn tả ngắn gọn và rừ rang.
Mỗi cá nhân được chủ động thực hiện các nhiệm vụ của mình với các quyền hạn này, đồng thời phải chịu trách nhiệm cho kết quả công việc của các nhiệm vụ đó. Các quyền hạn chủ yếu thường bao gồm quyền hạn về sử dụng nguồn lực tài chính, nhân sự, hoạt động, hay đại diện ký kết văn bản, quyết định. - Yêu cầu năng lực: Đây là những yêu cầu về năng lực cần thiết ở mức tối thiểu đối với vị trí để thực hiện được các nhiệm vụ đã nêu, chứ không phải là mô tả về năng lực của các cá nhân thực tế tại công ty.
Như vậy, để viết một bản mô tả công việc tốt sẽ cần nhiều thông tin hơn so với một danh sách các công việc thường làm của một vị trí. Duy trì những mối quan hệ kinh doanh hiện có, nhận đơn đặt hàng; thiết lập những mối quan hệ kinh doanh mới bằng việc lập kế hoạch và tổ chức lịch công tác hàng ngày đối với những quan hệ kinh doanh hiện có hay những quan hệ kinh doanh tiềm năng khác. Nắm được quy trình tiếp xúc khách hàng, quy trình xử lý khiếu nại thông tin, quy trình nhận và giải quyết thông tin khách hàng, ghi nhận đầy đủ theo các biểu mẫu của các quy trình này.
Lên dự thảo hợp đồng sau khi khách hàng đã đồng ý cơ bản, chuyển cho Trưởng nhóm bán hàng xin ý kiến về các điều khoản hợp đồng. Trực tiếp thực hiện, đốc thúc thực hiện hợp đồng bao gồm các thủ tục giao hàng, xuất hóa đơn, cùng khách hàng kiểm tra chất lượng sản phẩm giao. Theo dừi quỏ trỡnh thanh lý hợp đồng, hỗ trợ phũng kế toán đốc thúc công nợ, chỉ trong trách nhiệm khi khách hàng đã thanh toán xong.
- Nâng cao năng suất và chất lượng lao động, từ đó mang đến hiệu quả cao cho công việc. - Tạo điều kiện thuận lợi để toàn thể nhân viên gắn bó, phát triển cùng doanh nghiệp. - Tạo cơ sở bền vững để doanh nghiệp có thể phát triển ngày một lớn mạnh hơn.
- Tiền lương cấp bậc là tiền lương áp dụng cho công nhân căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động của công nhân. - Hệ số tiền lương cấp bậc theo những quy định của Nhà nước là căn cứ để doanh nghiệp dựa vào đó để trả lương cho người lao động theo chất lượng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. - Mức lương là lượng tiền trả cho người lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng..) phù hợp với các cấp bậc trong thang lương.
Thông thường, Nhà nước chỉ quy định mức lương bậc I hoặc mức lương tối thiểu với hệ số lương của cấp bậc tương ứng. - Thang lương là quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa các vị trí giống hoặc khác nhau theo trình tự và cấp bậc. Mỗi bậc trong thang lương đều có hệ số cấp bậc và tỷ lệ tiền lương khác nhau so với tiền lương tối thiểu.
- Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đó phải biết gì về mặt kỹ thuật và phải làm được gì về mặt thực hành. Phụ lục 4: Hoạch định theo chiến lược biến đổi tồn kho thuần túy HĐTH với chiến lược biến đổi kho thuần túy : 300 (Ngđ/năm). Tóm lại, Đồ án quản trị nhân sự nhằm nghiên cứu về nhu cầu sản xuất năm kế hoạch của doanh nghiệp, bố trí sản xuất trong doanh nghiệp, hoạch định tổng hợp, quản trị nhân sự, kế hoạch tiền lương và hoạch định các loại chi phí, giá thành trong một doanh nghiệp sản xuất và đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông qua môn đồ án quản trị nhân sự này sinh viên có cái nhìn tổng quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, từ khâu dự báo nhu cầu đến khâu hoạch định chi phí giá thành, giúp sinh viên biết vận dụng kiến thức đã học trong chương trình để lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp. Tạo cho sinh viên khả năng lập các kế hoạch kinh doanh cơ bản trong doanh nghiệp. Xây dựng phương án tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp.
Đó là những kiến thức hữu ích cho sinh viên chuyên ngành kinh tế sau này. Đặc biệt mỗi sinh viên có một cơ sở nền tảng để chuẩn bị cho khóa luận tốt nghiệp của.