Thực trạng tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh của người khuyết tật tại phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội vào năm 2013

MỤC LỤC

Mục tiêu cụ thể

Mô tả tình trạng sức khỏe (ốm đau, khả năng tự chăm sóc bản thân và khả năng độc lập trong sinh hoạt cơ bản hàng ngày) của người khuyết tật tại phường Bách Khoa. Xác định một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh và PHCN của người khuyết tật tại phường Bách Khoa.

TÔNG QUAN TÀI LIỆU

Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu 1. Thông tin chung về người khuyết tật

    Trong một nghiên cứu “Đánh giá có hệ thống bằng bộ câu hỏi về các hoạt động sinh hoạt hàng ngày đối với chứng mất trĩ' của Sikkes SA de Lange-de Klerk ES, Pijnenburg YA, Scheltens p và Uitdehaag BM ở Trung tâm Y khoa thuộc Đại học vu năm 2009, cho thấy bộ câu hỏi đánh giá về các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày (IADL) rất hữu ích trong việc chuẩn đoán bệnh mất trí nhớ và thường dùng để theo dừi và điều trị bệnh ở những người khiếm khuyết về mặt trớ tuệ [7, tr. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài: "Tiếp cận chăm sóc y tế hướng tới tìm hiểu nguyên nhân phức tạp trong hệ thốngy tế”', các tác giả của trường Đại Học Y khoa London năm 2007, xác định các rào cản tiếp cận chăm sóc y tế, phổ biến nhất bao gồm rào cản về mặt chi phí (bao gồm cả chi phí trực tiếp hay gián tiếp), chất lượng dịch vụ thấp và thiếu nhận thức về hưởng lợi từ điều trị, thiếu thông tin, thái độ của nhân viên y tế và các chuẩn mực về văn hóa - xã hội, đó là chưa kể làm thể nào để thay đổi một rào cản ảnh hưởng tới việc sẵn sàng sử dụng dịch vụ y tế [36, tr.

    Hình 1.1: Dạng khuyết tật (%)
    Hình 1.1: Dạng khuyết tật (%)

    Thòi gian và địa điểm nghiên cứu

    Người khuyết tật là người đủ 18 tuổi trở lên (tính theo năm dương lịch), được quản lý trờn danh sỏch và theo dừi tại trạm y tế phường Bỏch Khoa, Hai Bà Trưng-Hà Nội. Nghiên cứu không thực hiện với những người khuyết tật không có năng lực giao tiếp (những người có rối loạn hành vi tâm thần và chậm phát triển trí tuệ nặng).

    Phương pháp nghiên cứu 1. Cỡ mẫu

    Dự phòng 22% người khuyết tật từ chối tham gia nghiên cứu hoặc không tiếp cận được, làm tròn số thì cỡ mẫu người khuyết tật cần chọn là 256 người khuyết tật trong tổng số 438 người khuyết tật hiện đang được quản lý trên địa bàn phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng. Nhằm đảm bảo tính đồng nhất về tiêu chí chọn mẫu, những người trong danh sách ban đầu được lập là những người không có rối loạn về mặt tầm thần kinh.

    Phương pháp thu thập số liệu trong nghiên cứu định lượng 1. Công cụ thu thập so liệu

    Khả năng hoạt động về chăm sóc bản thân như tắm rửa, vệ sinh cá nhân, mặc quần áo, ăn uống, di chuyển trong nhà; Khả năng trong sinh hoạt cơ bản hàng ngày gồm: sử dụng điện thoại, khả năng nấu nướng, giặt đồ cá nhân, đi chợ, di chuyển bằng phương tiện cá nhân hoặc công cộng, sử dụng thuốc và khả năng cầm/ tiêu tiền. Phần thông tin về tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh: Khoảng cách và thời gian từ nhà tới các cơ sở khám chữa bệnh; Hình thức chi trả khi ốm của người khuyết tật; Nguyên nhân lựa chọn hình thức khám chữa bệnh; Những khó khăn gặp phải khi khám chữa bệnh.

    Các biến số trong nghiên cứu (xem chi tiết trong phụ lục 3)

    Tỷ lệ những nguyên nhân khiến người khuyết tật ốm tới cơ sở khám chữa bệnh Các biến: nơi đăng ký bảo hiểm y tế, tin tưởng vào chất lượng chuyên môn, gần nhà thuận tiện đi lại, do tình trạng bệnh tật, được giới thiệu đến, thái độ thân thiện/cởi mở, bệnh không thể tự chữa ở nhà và các yếu tố khác. Tỷ lệ người khuyết tật được cán bộ y tế đến thăm trong 1 tháng qua Mục đích đến thăm của CBYT: hỗ trợ khám bệnh, phát thuốc; Hỗ trợ chăm sóc, tập luyện; Thăm hỏi chung, phát quà.

    Hình thức đi KCB của
    Hình thức đi KCB của

    Các khái niệm và biến số nghiên cứu

    Tiếp cận còn bao hàm cả đánh giá, cách nhìn nhận dịch vụ y tế của người khuyết tật về loại dịch vụ này qua các yếu tố không gian, thời gian, khả năng chi trả và chất lượng cơ sở khám chữa bệnh [41, tr. Phục hồi chức năng (PHCN:) là các biện pháp y học, xã hội, hướng nghiệp, giáo dục làm hạn chế tối đa giảm chức năng, tạo cho người khuyết tật có cơ hội tham gia các hoạt động để hội nhập, tái nhập xã hội, có cơ hội bình đẳng trong cộng đồng xã hội [22, tr.

    Các phương pháp đánh giá sử dụng trong nghiên cứu

    Điểm Khả năng tự độc lập: Khi NKT trả lời được một trong các tiêu chí về khả năng sử dụng điện thoại, mua sắm vật dụng cá nhân, nấu nướng, dọn nhà, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, sử dụng thuốc, cầm và tiêu tiền: được tính là 1 điểm. Điểm về khả năng tự chăm sóc bản thân: Thực hiện được các hoạt động như tắm rửa vệ sinh, tự mặc quần áo, sử dụng nhà vệ sinh, khả năng di chuyển trong nhà Khi trả lời có ở 6 hoạt động tính 6 điểm.

    Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số

    Một hạn chế khác của nghiên cứu là chúng tôi không tập trung vào được nhóm người khuyết tật rối loạn về mặt tâm thần kinh, chậm phát triển trí tuệ nặng cộng thêm nhóm đối tượng là nhúm người khuyết tật được quản lý/ theo dừi tại địa bàn phường nờn kết quả thu được không đưa ra kết quả chung cho toàn quận hay một vùng, hay tính đại diện cho toàn thể người khuyết tật trong nghiên cứu này cũng rât khó thê suy rộng ra. Với biểu đồ số 3.5, tỷ lệ người khuyết tật sống chung với cha mẹ là 16,8%, đa phần người khuyết tật sống với vợ chồng/con cái là 77,7% và chỉ có 5,5% người khuyết tật sống cùng với người khác như người giúp việc, người làm thuê hoặc họ hàng xa.

    Bảng 3.1: Thông tin về tuổi và giói của người khuyết tật Thông tin chung Tần số Tỷ lệ (%)
    Bảng 3.1: Thông tin về tuổi và giói của người khuyết tật Thông tin chung Tần số Tỷ lệ (%)

    Thông tin về tình trạng sức khỏe người khuyết tật

    Biểu đồ 3.6 tính trên 136 người khuyết tật ốm trong tháng với tỷ lệ người khuyết tật ốm do ho sốt, cảm cúm là 39%; ốm do các bệnh mãn tính gây ra là 49,3% (các bệnh mãn tính được nói đến trong nghiên cứu điều tra này chủ yếu liên quan đến các bệnh như tim mạch, huyết áp, các bệnh về phế quản, phổi, bệnh về mắt, bệnh về xương khớp, suy gan, suy thận, ung thư vòm họng ..); còn lại là các nguyên nhân khác như ngã, chấn thương và các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa. Bên cạnh đó, không ít những người khuyết tật cần sự hỗ trợ khi thực hiện các hoạt động chăm sóc bản thân cao nhất là tỷ lệ cần hỗ trợ di chuyển trong nhà là 44,9% và 21,1% cần hỗ trợ khi mặc quần áo.

    Bảng 3.4: Tỷ lệ mức độ khó khăn cũa người khuyết tật vói các hoạt động tự chăm sóc bản thân và hoạt động độc lập trong sinh hoạt hàng ngày
    Bảng 3.4: Tỷ lệ mức độ khó khăn cũa người khuyết tật vói các hoạt động tự chăm sóc bản thân và hoạt động độc lập trong sinh hoạt hàng ngày

    Tình hình tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh của người khuyết tật

      Thời gian người khuyết tật tới cơ sở khám chữa bệnh chỉ mất dưới 15 phút có 65,3%; 20% người khuyết tật phải mất thời gian 16-30 phút để tới bệnh viện, rất ít người tới các trung tâm y tế để khám và có 9 người tới trạm y tế phường để khám. 85,3% người khuyết tật thấy tốn kém trong lần khám chữa bệnh khi ốm; 39,2% người khuyết tật cảm thấy chờ đợi lâu hay liên quan tới thủ tục hành chính khi đi khám chữa bệnh; 18,7% là các yếu tố khác như cảm thấy không thoải mái, thái độ phục vụ chưa tốt, chưa có nhà vệ sinh cho người khuyết tật, khụng cú bảng hiển thị hoặc hiển thị khụng rừ, chưa cú bói đỗ xe cho người khuyết tật sử dụng xe lăn.

      Bảng 3.9: Tỷ lệ ngưòi khuyết tật tới cơ sở khám chữa bệnh phục hồi chức năng trong 12 tháng qua so với.dạng khuyết tật
      Bảng 3.9: Tỷ lệ ngưòi khuyết tật tới cơ sở khám chữa bệnh phục hồi chức năng trong 12 tháng qua so với.dạng khuyết tật

      Một số yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh

      Trong bảng kết quả 3.23 về mô hình hồi quy logistic được tính toán như ở trên (chỉ đưa các yếu tố đã xác định có liên quan vào mô hình), mô hình với biến biến phụ thuộc là tiếp cận dịch vụ phục hồi chức năng và biến độc lập giới, nhóm tuổi, khoảng cách, không có thẻ bảo hiểm y tế. Với kết quả kiểm định Pearson Chi-Square, kết quả này cho thấy có ý nghĩa thống kê (P < 0,05), có sự khác biệt về hình thức chi trả bao gồm cả chi phí về thuốc men với việc tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh khi ốm trong tháng của người khuyết tật.

      Bảng 3.20: Mối liên quan Tiếp cận dịch vụ phục hồi chức năng của NKT trong 12 tháng theo tình trạng việc làm
      Bảng 3.20: Mối liên quan Tiếp cận dịch vụ phục hồi chức năng của NKT trong 12 tháng theo tình trạng việc làm

      BÀN LUẬN

      Thông tin chung về người khuyết tật tại phường Bách Khoa

      Tuy nhiên, trong nghiên cứu của chúng tôi thực hiện tại địa bàn một phường của Quận nội thành với tỷ lệ học vấn của những người khuyết tật trên trung cấp trở lên là 55,5%, 27,7% có trình độ học vấn từ cấp 2 đến hết cấp 3 và 16,8% có trình độ học vấn dưới cấp 1. Điều này cũng chỉ ra tương tự như trong báo cáo của Nguyễn Trọng Phu về nghiên cứu: “Ẫ/ợt so nét về người khuyết tật Việt Nam - Định htĩớng và giải pháp” cho thấy dạng khuyết tật phổ biến nhất là khuyết tật vận động chiếm 29% các dạng khuyết tật, ít nhất là khuyết tật trí tuệ 6,5% với hai nguyên nhân phổ biến là khuyết tật bẩm sinh và bệnh tật tương ứng 36% và 32%; nhóm tuối trên 60 có 18% là do chiến tranh và 57% do bệnh tật [24, tr.

      Tình trạng sức khỏe của người khuyết tật

      Trong nghiên cứu này của chúng tôi để đảm bảo nguyên tắc tính điểm cho từng thành phần và không thực hiện nhóm 2 yếu tố giữa việc cần sự hỗ trợ và không thể thực hiện thành một nhóm vì trong cuộc điều tra thử tại địa bàn nghiên cứu cho thấy có những người vẫn có khả năng thực hiện một phần trong các hoạt động tự chăm sóc bản thân. Trong một cuộc điều tra khác của Mỹ do Viện Metlife Mature Market phát hiện ra: tại nhà người cao tuổi trên 65 tuổi có tới 50% có nữ y tá hỗ trợ cho người cao tuổi một trong số những hoạt động chăm sóc bản thân (ADLs) và một nghiên cứu tương tự khác ở úc về những người khiếm khuyết về khả năng vận động cho thấy 59% người khuyết tật cần sự hỗ trợ của y tá về các hoạt động thường ngày tại nhà [49, tr.

      Tình hình tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh cúa người khuyết tật 1 . Tình hình tiếp cận dịch vụ phục hồi chức năng của người khuyết tật

      Trong khi đó, phần lớn hộ gia đình có người khuyết tật có hoàn cảnh kinh tế khó khăn (32,5% thuộc diện nghèo) nên khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế bị hạn chế, đặc biệt là tiếp cận với dịch vụ y tế chất lượng cao do những chi phí ngoài điều trị (chi phí đi lại, chăm sóc, ăn ở, thuốc men,..)vượt quá khả năng tài chính của người khuyết tật và hộ gia đình có người khuyết tật; bên cạnh đó những thủ tục, quy định đối với việc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khi chuyển tuyến còn phức tạp với đa số người khuyết tật [1, tr. 6], Với nghiên cứu này, chúng tôi chỉ ra có những khó khăn gặp phải khi tới các cơ sở y tế như: 57,3% khó giải thích với bác sĩ tình trạng bệnh tật; 72% cho rằng giao thông đi lại không thuận tiện; 85,3% cho rằng chi phí tốn kém; 18,7% cho rằng cơ sở y tể chưa có nhà vệ sinh cho người khuyết tật, khụng cú bảng hiện thị hoặc hiển thị khụng rừ, thỏi độ phục vụ chưa tốt, chưa có chỗ đồ xe cho người khuyết tật là những hạn chế với họ khi tiếp cận với các cơ sở khám chữa bệnh; ngoài ra cũng có người khuyết tật cho rằng việc chờ đợi lâu hoặc thủ tục hành chính cũng ảnh hưởng tới việc họ tới cơ sở khám chữa bệnh.

      Xác định các yếu tố liên quan khả năng tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh của người khuyết tật

      Tại bảng 3.33: kết quả kiểm định ý nghĩa mô hình cho thấy mô hình có ý nghĩa và cho thấy: người khuyết tật có người thân chi trả cho chi phí khám chữa bệnh khi ốm trong tháng tới cơ sở khám chữa bệnh nhiều gấp 2,326 lần so với những người khuyết tật tự chi trả chi phí khám chữa bệnh. Trong nghiên cứu này của chúng tôi chỉ ra những khó khăn mà họ gặp phải khi tới cơ sở khám chữa bệnh 85,3% cho rằng chi phí khá tốn kém; 72% đi lại khó khăn; 18,7% yếu tố liên quan tới các yếu tố khác như chưa có nhà vệ sinh cho NKT, không có bảng hiển thị, thái độ phục vụ nhân viên y tế, chưa có chỗ để xe.

      Thực trạng tình hình sức khỏe, khả năng tự chăm sóc bản thân và khả năng độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của người khuyết tật

      Thực trạng tình hình sức khỏe, khả năng tự chăm sóc bản thân và khả.

      Thực trạng khả năng tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh của NKT

      Khoảng cách trung bình từ nhà người khuyết tật đến các cơ sở khám chữa bệnh là 2,5 km và trung bình mất 16,7 phút, khoảng cách xa nhất để tới cơ sở khám chữa bệnh cũng chỉ mất có khoảng 6 km và gần nhất là 1 km. Với người bình thường không ít người gặp khó khăn khi đi khám chữa bệnh tại cơ sở khám chữa bệnh, tuy nhiên với người khuyết tật những khó khăn có thể gặp phải là: 57,3% khó giải thích tình trạng bệnh với bác sĩ, 72% cho rằng đi lại không tiện, 85,3% cho rằng tốn kém; 39,2% chờ đợi lâu/thực hiện thủ tục hành chính, còn lại là các yếu tố liên quan tới việc như: chưa có nhà vệ sinh cho người khuyết tật, không có bảng hiển thị, thái độ phục vụ chưa tốt, chưa có bãi đỗ xe cho người khuyết tật.

      Một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh của người khuyết tật tại phường Bách Khoa

      - Cấp thẻ bảo hiểm y tế và chính sách ưu đãi đối với những người khuyết tật chưa có thẻ bảo hiểm y tế để họ được tiếp cận với dịch vụ khám chữa bệnh ban đầu và các dịch vụ về phục hồi chức năng. - Tổ chức việc thực hiện chương trình thăm khám sức khỏe tại phường hàng tháng hoặc tuần, hỗ trợ phục hồi chức năng cho gia đình có người khuyết tật để giảm gánh nặng chi phí cho người khuyết tật.

      TèNH TRẠNG sức KHềE A.14 Hiện ông/bà cảm thấy sức

        Bao gôm: Tự làm việc nhà một mình hoặc có sự hỗ trợ (chẳng hạn như với công việc nặng); Thực hiện các công việc nhẹ hàng ngày như rửa bát, ấm chén hoặc trải ga giường; Thực hiện các công việc nhẹ hàng ngày, nhưng không thể đảm bảo mức độ sạch sẽ; Có sự hỗ trợ của người khác khi làm việc nhà;. Bao gồm: Tự quản lý các vấn đề về tài chính (đi ngân hàng, viết séc, trả tiền thuờ nhà/ húa đơn), xử lý và theo dừi nguồn tiền cá nhân; Có thể quản lý mua sắm hàng ngày nhưng cần có sự giúp đỡ; Hoàn toàn Không có khả năng cầm, xử lý các vấn đề về tiền bạc/ tài chính.

        Hình thức chăm sóc/ hỗ trợ phục hồi chức năng  cho người khuyết tật
        Hình thức chăm sóc/ hỗ trợ phục hồi chức năng cho người khuyết tật