Thực trạng rối loạn lo âu ở cán bộ Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng năm 2012 và yếu tố liên quan

MỤC LỤC

Giới thiệu về bộ công cụ đánh giá lo âu

Tại Việt Nam, SAS đã được Viện Sức khỏe Tâm thẩn Quốc Gia, BV Bạch Mai biên dịch và thử nghiệm trên quần thể sinh viên, công chức và ứng dụng trong lâm sàng, góp phần hỗ trợ chẩn đoán. Ở nước ta tác giả Nguyễn Thị Hằng Phương khi sử dụng SAS đã đánh giá độ tin cậy bên trong thang đo thông qua hệ số Cronbach's alpha; kết quả hệ số này là 0,907 cho thấy các mục hỏi của SAS là đáng tin cậy và có sự nhất quán bên trong [11].

Một số nghiên cứu về rối loạn lo âu trên thế giới và tại Việt Nam 1. Một số nghiên cứu trên thế giới

Một số nghiên cứu khác trong lĩnh vực y tế chúng tôi tìm thấy có sử dụng thang đo SAS đánh giá về RLLA nhưng chủ yếu là ở mặt lâm sàng (đánh giá hiệu quả của một phương pháp điều trị) và được thực hiện trên nhóm đổi tượng bệnh nhân như nghiên cứu của tác giả Trần Thị Bình An (1995) đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần của một nhóm nam giới sau thắt ổng dẫn tinh [1], nghiên cứu của Đoàn Văn Minh (2009) đánh giá tác dụng điện châm huyệt nội quan, thần môn, tam âm giao trong điều trị mất ngủ không thực tôn [10]. Tóm lại sau khi tìm hiểu một số nghiên cứu về SKTT ở CBYT nói chung, vấn đề RLLA ở CBYT nói riêng, cũng như trên một số ngành nghề và nhóm đối tượng khác nhau trên thế giới và tại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy hướng nghiên cứu về RLLA ở CBYT, đặc biệt là CBYT chuyên ngành Tâm thần còn khá mới mẻ và chưa được nhiều tác giả quan tâm.

Khung lý thuyết

- Nhóm cán bộ công tác tại các bộ phận lâm sàng và cận lâm sàng (bác sĩ, điều dưỡng, kĩ thuật viên, dược sĩ, hộ lý, cán bộ tâm lý). - Nhóm cán bộ công tác tại các bộ phận quản lý, hành chính (lãnh đạo BV, chuyên viên các phòng chức năng, các nhân viên bao gồm cả y công, bảo vệ, lái xe).

Thiết kế nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: BV Tâm thần Đà Nằng - 193 Nguyền Lương Bằng, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nằng.

Mẩu và phương pháp chọn mẫu 1. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng

+ Phỏng vấn sâu: tiến hành 02 cuộc phỏng vấn sâu với lãnh đạo BV Tâm thần Đà Nằng gồm: Giám đốc BV và Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn. + Nhóm 2: gồm các cán bộ không trực tiếp làm công tác điều trị, chăm sóc BN.

Phưong pháp thu thập số liệu 1. Thu thập số liệu định lượng

Trước thời điểm thu thập số liệu 1 tuần, chúng tôi lập danh sách cán bộ tham gia từng buổi, sau đó trực tiếp gửi giấy mời tham gia phát vấn đến những cán bộ này. Sau khi tiến hành nghiên cứu định lượng, NCV xử lý sơ bộ kết quả và có sự điều chinh nội dung hướng dẫn phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm dựa trên kết quă bước đầu của nghiên cứu định lượng.

Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu

Phần lớn cán bộ không hút thuốc lá (85,1%) và không sử dụng rượu bia nhiều. Phần lớn CBYT nhận định có sức khỏe bình thường và tốt/rất khỏe mạnh (88%), còn lại 12% cho là không được khỏe lắm.

Bảng 3.1: Thông tin chung về cá nhân và nghề nghiệp (n = 175)
Bảng 3.1: Thông tin chung về cá nhân và nghề nghiệp (n = 175)

Các yếu tố gia đình

Đánh giá về mức độ hạnh phúc gia đình hầu hết cán bộ nhận định ở mức bình thường và hạnh phúc/rất hạnh phúc (92%).

Các yếu tố nghề nghiệp 1. Nội dung công việc

Hầu hết CBYT đỏnh giỏ sự phõn cụng cụng việc là rừ ràng/rất rừ ràng (95,4%); Tỷ lệ cỏn bộ đánh giá việc làm phù hợp/rất phù hợp với trình độ chuyên môn và khả năng làm việc đều cao (>90%). Đánh giá về mối quan hệ với cấp trên, hầu hết cán bộ nhận định có mối quan hệ bình thường và tốt/rất tốt (97,7%); Chỉ 3,4% cán bộ không bao giờ nhận được sự hỗ trợ công việc từ cấp trên, về mối quan hệ với đồng nghiệp, hầu hết cán bộ đánh giá ở mức bình thường và tốưrất tốt (98,3%); Chỉ 0.6% cán bộ không bao giờ nhận được sự hợp tác của đồng nghiệp.

Bảng 3.6: Các điều kiện, môi trường làm việc (n = 175)
Bảng 3.6: Các điều kiện, môi trường làm việc (n = 175)

Các yếu tố môi trường xã hội

Thêm vào đó, chúng tôi còn ghi nhận được nhiều ý kiến cho rằng việc tiếp xúc hàng ngày với những hành động bất thường, nguy hiếm của BN tâm thần dễ khiến các CBYT có những thay đổi về mặt tính cách, tâm lý: "Tiếp xúc với BN láu dài đôi khi CBYT bị nhiêm về tâm lý nhiều khi chính họ không biết được về điều đó như: lời nói cộc can, de nôi nóng, tỉnh cách khó chịu như BN” (01 nam CBYT, 49 tuổi); ”BN tám thần thường lầm lì, mat nhân cách, rất hay hung dữ. Một số biện pháp nếu thực hiện có thể phòng ngừa cùng lúc nhiều yếu tố nguy cơ và do đó các biện pháp này có thể nằm đan xen trong nhiều nhóm giải pháp khác nhau, về những khó khăn khi thực hiện các giải pháp, qua phỏng vấn lãnh đạo và thảo luận nhóm trong CBYT cho biết kinh phí là vấn đề trở ngại nhât: ''Neu có đủ kinh phí thì nhiều biện pháp sẽ được giải quyết rất dễ dàng, đặc biệt những vấn đề liên quan đến cơ sở vật chất, trang thiết bị và điều kiện làm việc” (01 lãnh đạo BV).

Bảng 3.10 cho thấy cán bộ từ 40 tuổi trở lên có nguy cơ biểu hiện RLLA cao hon những CBYT dưới 40 tuổi 2.9 lần (p=0,025)
Bảng 3.10 cho thấy cán bộ từ 40 tuổi trở lên có nguy cơ biểu hiện RLLA cao hon những CBYT dưới 40 tuổi 2.9 lần (p=0,025)

Thực trạng về biểu hiện rối loạn lo âu ở cán bộ bệnh viện Tâm thần Đà Nằng năm 2012

Đồng thời nghiên cứu của chúng tôi không ghi nhận được CBYT nào có biểu hiện RLLA mức độ nặng và rất nặng, trong khi nghiên cứu của Trần Thị Thúy cho 9.9% CBYT RLLA ở mức độ nặng và rất nặng [16]. Ngoài những khác biệt có thể đến do việc sử dụng 02 thang đo khác nhau, sự chênh lệch về tỷ lệ CBYT có RLLA được tìm thấy trong hai nghiên cứu cũng có thể xuất phát từ đặc thù chuyên ngành của ĐTNC.

Một số yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu ở cán bộ bệnh viện Tâm thần Đà Nằng năm 2012

So với nghiên cứu của Taylor tìm hiểu khá sâu về chứng mất ngủ thông qua việc sử dụng bộ công cụ Sleep Diaries (bộ công cụ này bao gồm các câu hỏi đánh giá về số lượng và chất lượng giấc ngủ) và tiến hành đánh giá vào mỗi buổi sáng trên mồi ĐTNC liên tiếp trong 2 tuần, chúng tôi chỉ đánh giá sơ bộ vấn đề này qua câu hỏi tìm hiểu về tần suất gặp khó khăn khi ngủ trong vòng một tuần đã qua. Trong số các yếu tố nghề nghiệp tìm hiểu, chúng tôi ghi nhận được 08 yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với RLLA qua phân tích đơn biến bao gồm: Sự hợp tác của BN; Đổi diện với những hành động bất thường, nguy hiềm của BN; Nguy cơ lây nhiễm bệnh tật; Quá tải công việc; Nhiệt độ nơi làm việc; Mức thu nhập từ BV; Sự phù hợp của mức thu nhập với sức lao động và sự tôn trọng của xã hội đối với nghề nghiệp.

Một số giải pháp phòng ngừa rối loạn lo âu cho cán bộ bệnh viện Tâm thần Đà Nằng

Trước mắt có thể hợp đồng thêm nhân viên bảo vệ và xem xét bố trí 02 bảo vệ trong một ca trực, một người trực ngoài cổng chính, một người trực phía trong các khoa phòng, về lâu dài sẽ dành khoảng kinh phí thích hợp để thuê đội ngũ vệ sĩ chuyên nghiệp được đào tạo từ các công ty. Một số dịch vụ mới khác dựa trên nguồn lực sẵn có không đòi hỏi nhiều về kinh phí như: điều trị tự kỷ trẻ em, tư vấn kỹ năng sống cho trẻ em và thanh thiếu niên, điều trị tâm lý cho bệnh nhân ma túy, nghiện rượu, các liệu pháp tập luyện thư giãn, dưỡng sinh, khám kết hôn có yếu tố nước ngoài, dịch vụ lưu khoa cho BN sau 45 ngày điều trị ổn định, dịch vụ vận chuyển BN theo yêu cầu nên được BV triển khai ngay.

Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu 1. ưu điểm của nghiên cứu

- Nhóm giải pháp giảm thiểu những hành động bất thường, nguy hiếm của bệnh nhân được các cán bộ quan tâm đưa ra nhiều đề xuất nhất: Tăng cường đội ngũ nhân viên bảo vệ/vệ sĩ; Cải tạo phòng ốc chắc chắn, bố trí khoa phòng hợp lý dề quan sát bệnh nhân; Hoàn thiện hệ thống camera giám sát; Thu hút bác sĩ về công tác tại Bệnh viện Tâm thần; Khuyến khích người nhà tích cực tham gia vào quá trình chăm sóc bệnh nhân; Phát huy vai trò của cán bộ tâm lý của Bệnh viện. - Một số giải pháp chung khác liên quan đến việc chăm lo đời sống tinh thần, duy trì tốt và mở rộng các hoạt động tập thể như tham quan du lịch, văn nghệ, thi đấu thể thao,.v.v..; Thành lập câu lạc bộ thể thao và tổ chức thi đấu giao lưu giữa các khoa phòng; Duy trì sự quan tâm của Bệnh viện dành cho các cán bộ lớn tuổi có các vấn đề về sức khỏe; Mỗi cán bộ tự chọn cho mình những hoạt động thể lực, vui chơi giải trí phù hợp và tham gia đêu đặn.

Các biên sô vê đặc điêm cá nhân

Tham gia công tác quản lý là có nắm giữ một trong các chức vụ như: Giám đốc/Phó Giám đốc;. Đã được bác sĩ khám và chẩn đoán mắc ít nhất 1 bệnh mãn tính như: bệnh tim mạch, cao huyết áp.

Các biến số về yếu tố gia đình

Nội dung công việc .1 Trực tiếp chăm sóc

Cấp trên (trực tiếp hoặc gián tiếp) quan tâm, hỗ trợ trong thực hiện công việc tại BV. CBYT tự đánh giá về mối quan. hệ với đồng nghiệp Thứ bậc Phát vấn 4.2.4 Sự hợp tác từ đồng. Đồng nghiệp hợp tác tổt trong. giải quyết công việc tại BV Thứ bậc Phát vấn 4.2.5 Mối quan hệ giữa mọi. CBYT tự nhận xét chung về mối quan hệ giữa mọi người trong BV với nhau. Thứ bậc Phát vấn. CBYT tự nhận xét vê mức độ giao tiếp giữa mọi người trong BV với nhau. Sự giao tiếp ở đây được hiểu là sự chào hỏi thân thiện, sự hỏi thăm, trao đổi, chia sẻ thông tin về công việc, gia đình, xã hội,.. Thứ bậc Phát vấn. Tại BV có sự quen biết làm ảnh hưởng đến các quyết định bổ nhiệm, phân công vị trí công tác;. phân công lịch trực; ảnh hưởng đến việc khen thưởng, các quyết định cho đi học tập, đào tạo,..). Nhiều/Rất nhiều (hút thường xuyên ới số lượng ngày càng tăng) 4 A10. Hiện tại anh/chị có hay uông rượu bia. Thường xuyên Hằng ngày.. đoán là mắc một hay nhiều hơn trong so các bệnh như: bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, đái thảo đường, viêm dạ dày mãn tính, đau bụng mãn tính, đau đầu mãn tỉnh, viêm khớp mãn tính, viêm mũi xoang mãn tỉnh,..). giác ngù không ngon, ngủ dễ tinh giấc) Thường xuyên..3.

SỨC KHỎE TINH THÀN

Có khi nào anh/chị bị giao việc kèm theo yêu cầu phải hoàn thành xong công việc sớm (hạn quá gấp) mà anh/chị không đủ thời gian để thực hiện kịp thời hay không ? Không bao giờ..1. Rất thường xuyên..4. buổi sáng, chiểu nghi muôn hơn giờ quy định:. làm vào giờ nghi trưa: hoặc phai làm tiếp ở nhà vào buổi tối, vào những ngày cuối tuần). (Vỉ dụ: Sự quen biết làm anh hường đến các quyết định bổ nhiệm, phân công vị trí cóng tác; phân công lịch trực; ánh hưởng đến việc khen thường, các quyết định cho đi học tập, đào tạo,..) Không có..1.

YẾU Tể MễI TRƯỜNG XÃ HỘI

Giói thiệu

Nhằm tỡm hiờu rừ hon một số yếu tố liờn quan dẫn đen rối loạn lo õu ở cỏn bộ bệnh viện Tâm thần Đà Nằng và tìm ra một số giải pháp phòng ngừa rối loạn lo âu hiệu quả cho cán bộ y tế, chúng tôi muốn biết ý kiến của anh/chị xung quanh vấn đề nêu trên. Những ý kiến trả lời của các anh/chị sẽ được giữ bí mật và chúng tôi chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

Nội dung phỏng vấn sâu

    Nhằm tỡm hiờu rừ hon một số yếu tố liờn quan dẫn đen rối loạn lo õu ở cỏn bộ bệnh viện Tâm thần Đà Nằng và tìm ra một số giải pháp phòng ngừa rối loạn lo âu hiệu quả cho cán bộ y tế, chúng tôi muốn biết ý kiến của anh/chị xung quanh vấn đề nêu trên. Những ý kiến trả lời của các anh/chị sẽ được giữ bí mật và chúng tôi chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Xin anh/chị vui lòng dành thời gian chia sẻ một số thông tin với những câu hỏi của chúng tôi. việc, giao việc không thuộc chức năng nhiệm vụ, quá tải công việc, hạn hoàn thành công việc). Theo anh/chị, ngoài những giải pháp do bệnh viện thực hiện, bệnh viện nên có những khuyến nghị gì cho bản thân từng cán bộ y tế trong công việc cũng như đời sổng, sinh hoạt thường ngày nhằm góp phần giảm tình trạng lo âu ở cán bộ y tế?.

    Nội dung thảo luận nhóm

    Nhằm tìm hiểu các yếu tố nguy cơ cao dẫn đến rối loạn lo âu ở cán bộ bệnh viện Tâm thần Đà Nang và tìm ra một số giải pháp phòng ngừa rối loạn lo âu cho cán bộ y tế, chúng tôi muốn biết ý kiến của anh/chị xung quanh vấn đề nêu trên. Những ý kiến tham gia thảo luận của các anh/chị sẽ được giữ bí mật về danh tính và chúng tôi chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.