Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý dự án đầu tư công trình giao thông tại Ban QLDA đầu tư công trình giao thông Thanh Hóa

MỤC LỤC

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

Rút ra kết quả đạt được và những hạn chế của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA đầu tư công trình giao thông Thanh Hóa. + Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA đầu tư công trình giao thông Thanh Hóa trong những năm tiếp theo.

Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp so sánh

Được sử dụng để phân tích thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư tại Ban QLDA đầu tư công trình giao thông Thanh Hóa như việc phân bổ vốn, thanh quyết toán, công tác quản lý việc lập dự án, thẩm định, phê duyệt dự án, lựa chọn nhà thầu, quản lý giám sát chất lượng xây dựng và tiến độ thi công,. Số liệu thứ cấp được thu thập từ tổng quan các tài liệu hiện có về lĩnh vực dự án đầu tư và công tác quản lý các dự án đầu tư đã được đăng tải trên các báo cáo tổng kết, báo cáo vốn, báo cáo đầu tư hàng năm về công tác quản lý dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa như tổng số dự án được phê duyệt, kế hoạch vốn được giao, giá trị thanh, quyết toán, lựa chọn nhà thầu,.

Những đóng góp của luận văn 1. Về mặt khoa học

Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt HT không tốt Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến Không đồng ý HT không đồng ý Rất hài lòng Hài lòng Không ý kiến Không hài lòng HT không hài lòng (* HT: Hoàn toàn) Quy ƣớc xử lý dữ liệu và đánh giá. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban QLDA trong điều kiện hiện nay.

Bố cục luận văn

Nội dung quản lý dự án đầu tƣ xây dựng

Đây là một trong những nội dung của QLDA ĐTXD, khi tiến hành thi công công công trình, nhà thầy có trách nhiệm đảm bảo an toàn cho người, máy móc thiết bị, tài sản, công trình đang xây dựng, công trình ngầm và các công trình liền kề….Theo quy định của Luật xây dựng, bên giao thầu có quyền dừng hợp đồng khi bên nhận thầu không đáp ứng các yêu cầu về an toàn lao động, đồng thời bên giao thầu (Ban QLDA, Chủ đầu tư) có quyền giám sát việc thực hiện quy định, quy chuẩn về an toàn lao động trên công trường mà bên thầu tiếp nhận. Đối với công tác xử lý vi phạm trong đầu tư xây dựng công trình giao thông, căn cứ vào nghị định số 50/2016/NĐ-CP quy định vê xử phát hành chính trong kế hoạch và đầu tư [12], nghị định số 139/2017/NĐ-CP quy định sử phát hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng [13] và căn cứ vào thực tế vi phạm từng dự án cụ thể ảnh hưởng đến công trình giao thông như thế nào để đưa ra các quy định xử phạt phù hợp.

Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý dự án đầu tƣ xây dựng

+ Kiểm tra và nghiệm thu chặt chẽ từng loại nguyên vật liệu xây dựng cùng các loại máy móc nhân công được đưa và sử dụng trong công trình, đảm bảo đúng như trong hợp đồng thi công mà nhà thầu đã ký với chủ đầu tư [10];. Ngược lại nếu các gói thầu trong dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông chậm tiến độ tức là công tác quản lý chưa tốt, dự án kéo dài sẽ khiến kéo theo các quy trình tiếp theo hoạt động quản lý kém hiệu quả ảnh hưởng tới chất lượng công trình.

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng 1. Nhân tố khách quan

Năng lực của nhà thầu tư vấn và nhà thầu xây dựng có vai trò quan trọng trong công tác đầu tư xây dựng, nếu nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công không có kinh nghiệm trong quản lý, kinh nghiệm xây dựng kế hoạch của dự án, không đáp ứng yêu cầu của dự án, tính toán tổng mức đầu tư sai lệch với nhu cầu thực tiễn sẽ khiến thời gian đầu tư bị kéo dài, nguồn vốn không được đảm bảo và dễ xảy ra lãng phí trong đầu tư xây dựng, làm giảm hiệu quả quản lý đầu tư. Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng QLDA ĐTXD, khi các cán bộ QLDA có năng lực chuyên môn tốt, xây dựng được đội nhóm làm việc, quản lý các công việc một cách khoa học và theo đúng quy trình, đặc biệt là có kỹ năng giao tiếp tốt sẽ ảnh hưởng tích cực đến công tác quản lý, tạo tiền đề để hoạt động QLDA được diễn ra thông suốt.

Thực trạng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban quản lý dự án đầu tƣ công trình giao thông Thanh Hóa

Điều này cũng dễ hiểu bởi xu thế thị trường thay đổi liên tục và nhu cầu của người dân bị ảnh hưởng từ phía dự án ngày càng cao, vấn đề thương lượng để các hộ dân chịu di dời, thỏa mãn với mức độ đền bù và không kiện cáo cần có thời gian, hay trong kế hoạch quản lý đấu thầu vẫn còn nhiều hạn chế trong vấn đề thông báo mời thầu đến các nhà thầu. Công tác GPMB ở hầu hết các dự án mà Ban QLDA ĐTCTGT Thanh Hóa quản lý đều có sự tham gia hỗ trợ từ phía chính quyền địa phương, Hội đồng GPMB các dự án và các tổ công tác đã thực hiện nghiêm túc hoạt động thống kê, đếm đất, tài sản hoa màu, kiểm tra các yếu tố cần di dời để lập phương án bồi thường, trình UBND tỉnh và chủ đầu tư phê duyệt bồi thường. Sau khi có phương án duyệt, Ban QLDA ĐTCTGT Thanh Hoá đã phối hợp với Hội đồng bồi thường chi trả tiền GPMB, thông báo cho hộ dõn về mức bồi thường, giải thớch cỏc vấn đề chưa rừ ràng trong chớnh sách về giá, về đất đai để hộ dân an tâm trao trả lại mặt bằng cho dự án theo đúng thời hạn.

Đồng thời, để quá trình kiểm duyệt thiết kế sát với thực tiễn và đảm bảo mục tiêu, Ban QLDA ĐTCTGT Thanh Hóa thường thành lập đoàn liên ngành để đánh giá, mời các cán bộ có chuyên môn tại Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở giao thông vận tải, Sở xây dựng, Sở Tài chính tỉnh Thanh Hóa và UBND các địa phương khu vực định vị dự án và một số sở ban ngành có liên quan..cùng thẩm định đánh giá dự án. Quá trình đánh giá sẽ được các đơn vị tham gia đóng góp ý kiến về công tác chuyên môn giúp hoàn thiện thiết kế, tiến hành so sánh giữa hồ sơ thiết kế với thực tế mục tiêu dự án thông qua đo lường bằng các phương pháp thống kê, dùng dụng cụ đo lường, đồng thời, xem xét phê duyệt kế hoạch nguồn vốn, thời gian tiến độ, các yếu tố kỹ thuật và yêu cầu điều chỉnh để thực hiện.Ngoài những dự án có thiết kế hoàn chỉnh không sửa chữa bổ sung, thì vẫn có nhiều dự án có TKKT chưa đảm bảo theo quy định, còn sơ sài, Ban QLDA và các Ban ngành liên quan phải phải yêu cầu đơn vị tư vấn thiết kế chỉnh sửa nhiều lần trước khi trình ký duyệt. Đánh giá hoạt động quản lý thiết kế xây dựng dự án tại Ban QLDA ĐTCTGT Thanh Hóa đạt 3,68 điểm, trong đó cả 4 nội dung được hỏi đểu được đánh giá khá cao ở mức độ tốt, cho thấy các cán bộ, chủ đầu tư và nhà thầu tham gia thực hiện thiết kế dự án đều hài lòng về phương pháp làm việc của Ban QLDA ĐTCTGT Thanh Hóa đã quản lý tốt đơn vị vấn thiết kế, xây dựng đầy đủ các TKCS, TKKT đảm bảo bao quát hoạt động của dự án và bằng nghiệp vụ chuyên môn về xây dựng, Ban QLDA đã tham mưu cho UBND tỉnh phê duyệt thẩm định các thiết kế xây dựng phù hợp với thực tiễn đáp ứng mục tiêu từng dự án.

Tuy nhiên, trong quá trình đánh giá, vẫn có một số phiếu đánh giá ở mức độ không tốt, cho rằng quản lý thiết kế xây dựng như hiện nay vẫn còn nhiều sơ suất, chưa đánh giá và thể hiện hết các vấn đề trong dự án, quá trình TKKT đôi lúc chưa khớp với TKCS mà đơn vị tư vấn đưa ra và còn phải chỉnh sửa rất nhiều lần mới đi đến quyết định phê duyệt. Cụ thể, trong quá trình quản lý chi phí, nhà thầu yêu cầu được tạm ứng hợp đồng hay nghiệm thu thanh toán đều được Ban QLDA kiểm soát thực hiện theo đúng thỏa thuận, khối lượng nghiệm thu được tính toán chi tiết đảm bảo đúng thực tế, đơn giá thanh toán được kiểm tra cụ thể từ bước đánh giá tài chính khi lựa chọn nhà thầu.

Hình 2.2. Quy trình thiết kế xây dựng và phê duyệt thiết kế   tại Ban QLDA ĐTCTGT Thanh Hóa
Hình 2.2. Quy trình thiết kế xây dựng và phê duyệt thiết kế tại Ban QLDA ĐTCTGT Thanh Hóa