Quy trình vận chuyển hàng hóa đường bộ của công ty TNHH vận tải và tiếp vận toàn cầu

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP

Một số lý thuyết về tác động của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

Theo Doãn Kế Bôn, Lê Thị Việt Nga-Giáo trình Kinh doanh Quốc tế, 2021, Trường đại học Thương mại định nghĩa:”Hệ thống chính trị là khái niệm dùng để chỉ một chỉnh thể bao gồm các tổ chức như đảng chính trị, nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội (hợp pháp); với những quan hệ tác động qua lại giữa các nhân tố trong đó việc tham gia vào các quá trình hoạch định và thực thi các quyết sachsnchinhs trị nhằm vào bảo đảm quyền thống trị của các giai cấp, lực lượng cầm quyền, đồng thời đáp ứng nhu cầu ổn định và phát triển xã hội”. Nhiều quốc gia đã thông qua các pháp luật chung để cùng áp dụng quy tắc về hợp đồng thương mại, một trong những quy định pháp lý chung đó là công ước của Liên hiệp quốc tế về mua bán hàng hóa quốc tế - CIGS, thiết lập nên bộ nguyên tắc chung kiểm soát một số lĩnh vực cụ thể trong việc soạn thảo và thực thi hợp đồng thương mại thông thường giữa các bên có trụ sở tại các quốc gia khác nhau. Sở hữu tư nhân cũng khuyến khích nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả kinh tế từ đó khuyến khích các chủ doanh nghiệp tìm cách tốt hơn để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng thông qua việc phát triển sản phẩm mới, ứng dụng những quy trình sản xuất hiệu quả hơn, ứng dụng những dịch vụ marketing và hậu mãi tốt hơn hay chỉ đơn thuần thông qua việc quản lý kinh doanh hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh.

Một số lý thuyết về tác động của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

Ví dụ, trong hoạt động xuất khẩu ván ép, khi nghiên cứu thị trường Mỹ các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu về tập quán xây dựng nhà ở của họ để định hướng đúng sản phẩm cần bán là gì; sự chênh lệch giữa giờ Việt Nam và giờ Mỹ là 12 tiếng, do vậy muốn tiếp cận đƣợc với khách hàng Mỹ các doanh nghiệp cũng phải cân nhắc đến thời gian làm việc của chính mình để tiếp xúc được với nhiều đối tác tại nước này. Ngoài ra yếu tố văn hóa về các giá trị, chuẩn mực đạo đức, tôn giáo cũng là những yếu tố quan trọng quyết định các đối tác nước ngoài có muốn hợp tác với doanh nghiệp xuất khẩu hay không, bởi trên thực tế trong quá trình làm việc chỉ cần doanh nghiệp vô tình vi phạm về vấn đề tôn giáo hay chuẩn mực đạo đức thì sẽ không thế tránh khỏi rủi ro dừng hợp tác từ khách hàng. Thực tế cho thấy nếu giữa thị trường nước nhà và thị trường nước ngoài mà doanh nghiệp đang có định hướng mở rộng hoạt động kinh doanh càng có sự khác biệt về văn hóa, về hệ thống kinh tế, về tập quán kinh doanh thì doanh nghiệp thường có xu hướng tránh xuất khẩu trực tiếp mà thay vào đó sử dụng các hình thức khác chứa đựng ít rủi ro hơn.

Bảng 1: Tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 08/2023
Bảng 1: Tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 08/2023

THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG VÁN ÉP CỦA CÔNG TY

Khái quát hoạt động xuất khẩu ván ép của công ty giai đoạn 2020 – 6 tháng đầu 2023

C&G VINA là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và thương mại sản phẩm ván ép với các sản phẩm chủ lực là ván ép phủ phim dùng trong lĩnh vực xây dựng, ván ép công nghiệp dùng trong lĩnh vực sản xuất hàng nội thất, và các loại ván ép khác dùng làm ván sàn, bao bì vận chuyển,…Theo dữ liệu từ phòng Kinh doanh và phòng Kế toán, mặc dù các hoạt động kinh tế đều không ổn định do diễn biến của đại dịch Covid nhưng bước sang năm 2022 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã dần ổn định lại và có những bước phát triển nhất định. Có thể thấy cũng trong năm 2021, khi nền kinh tế thế giới đã dần phục hồi, lƣợng hàng hóa xuất khẩu tăng nên lợi nhuận giai đoạn này của công ty cũng tăng đáng kể. Nguồn: Phòng kế toán Từ bảng số liệu thu thập từ phòng kế toán của công ty, có thể thấy trong giai đoạn năm 2020, tình hình xuất khẩu ván ép của công ty bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, bước sang đến năm 2021 khi tình hình kinh tế thế giới dần ổn định, lƣợng hàng hóa xuất khẩu của công ty mới có bước khởi sắc và dần đi vào ổn định trong năm 2022 và 2023.

Hình 2: Ván ép phủ phim do C&G sản xuất
Hình 2: Ván ép phủ phim do C&G sản xuất

Tác động của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt động xuất khẩu ván ép sang thị trường Hàn Quốc của công ty C&G giai đoạn 2020 – 2023

Cụ thể, theo quy định tại Điều 12.1 Hiệp định Thực thi Điều 6 của Hiệp ƣớc Chung về Thuế quan và Thương mại năm 1994 (Luật Chống bán phá giá), Hàn Quốc thông báo cho đại diện phía Việt Nam về việc chính thức tiến hành khởi xướng điều tra rà soát cuối kỳ lệnh áp thuế chống bán phá giá mặt hàng gỗ ván ép từ Việt Nam, theo quy định tại Điều 56 Luật Hải quan theo yêu cầu của Hiệp hội ván gỗ Hàn Quốc (Korea Wood Panel Association). Tuy nhiên bên cạnh rào cản về chính sách chống bán phá giá, hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Hàn Quốc (FTA) đƣợc kí kết năm 2015 cũng đem lại nhiều thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu ván ép của công ty TNHH Đầu tƣ và Xuất nhập khẩu C&G sang thị trường này như Hàn Quốc mở cửa cho hoạt động nhập khẩu ván ép từ Việt Nam, là cơ hội để công ty mở rộng thị trường kinh doanh và tiếp cận một thị trường lớn với lượng tiêu thụ đáng kể. Việc không tuân thủ các tiêu chuẩn này có thể gây hạn chế hoặc cấm nhập khẩu sản phẩm ván ép từ Việt Nam: Một số đối tác Hàn Quốc của C&G yêu cầu công ty phải có các giấy tờ kiểm nghiệm kết quả test về nồng độ formaldehyde trong keo Phenolic (tiêu chuẩn E0) (thành phần để tạo nên ván ép) thì mới ký kết hợp đồng thương mại. Yêu cầu chất lƣợng cao: Hàn Quốc là một quốc gia có tiêu chuẩn chất lƣợng cao đối với các sản phẩm nhập khẩu. Người tiêu dùng Hàn Quốc thường đánh giá cao chất lượng và an toàn của sản phẩm. Do đó, việc xuất khẩu ván ép từ Việt Nam đến Hàn Quốc đòi hỏi phải đáp ứng các yêu cầu chất lƣợng và quy định kỹ thuật nghiêm ngặt. Nếu các sản phẩm ván ép của Việt Nam không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn này, thì có thể gặp khó khăn trong việc tiếp cận thị trường Hàn Quốc. Quy định về pháp lý và quản lý môi trường: Hàn Quốc có hệ thống pháp lý và quản lý môi trường nghiêm ngặt. Việc xuất khẩu ván ép từ Việt Nam đến Hàn Quốc yêu cầu tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường, quản lý chất thải và xử lý gỗ. Việc không tuân thủ các quy định này có thể gây hạn chế hoặc cấm nhập khẩu sản phẩm ván ép từ Việt Nam. Chính sách thuế và hải quan: Hàn Quốc áp dụng các quy định về thuế và hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu. Các doanh nghiệp Hàn Quốc phải chịu thuế nhập khẩu và các chi phí liên quan đến hải quan khi nhập khẩu ván ép từ Việt Nam. Các quy định này có thể ảnh hưởng đến giá thành và cạnh tranh của sản phẩm ván ép từ Việt Nam trên thị trường Hàn Quốc. Bởi vậy nhiều doanh nghiệp Hàn hạn chế nhập khẩu ván ép Việt Nam. Quy định về gỗ và nguồn gốc gỗ: Hàn Quốc có quy định về nhập khẩu gỗ và yêu cầu các sản phẩm gỗ phải có nguồn gốc hợp pháp và không gây ra tác động tiêu cực đến môi trường. Việt Nam, là một nhà sản xuất và xuất khẩu ván ép chính, cần tuân thủ các quy định và hạn chế về nhập khẩu gỗ từ các nguồn không hợp pháp hoặc gây ra tác động tiêu cực đến môi trường. Việc không tuân thủ các quy định này có thể gây hạn chế hoặc cấm nhập khẩu sản phẩm ván ép từ Việt Nam. Môi trường kinh tế của Hàn Quốc cũng góp phần ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu ván ép của Việt Nam. Dưới đây là một số yếu tố trong môi trường kinh tế Hàn Quốc có thể có tác động:. Nền kinh tế của Hàn Quốc trong những năm qua được đánh giá tương đối ổn định với các chỉ số kinh tế vĩ mô như lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp được duy trì ở mức tương đối thấp. của Ngân hàng thế giới).

Đánh giá hoạt động xuất khẩu ván ép sang thị trường Hàn Quốc của công ty C&G dưới các tác động của môi trường kinh doanh quốc tế

Để vƣợt qua những hạn chế này, C&G cần tiếp tục đầu tƣ vào công nghệ và quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu và quảng bá mạnh mẽ, đồng thời tăng cường quan hệ đối tác và hỗ trợ từ chính phủ để nâng cao khả năng cung ứng và cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu ván ép sang Hàn Quốc. Hạn chế về công nghệ và quy trình sản xuất: Tuy đã có sự đầu tƣ vào quy trình sản xuất nhƣng để đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn khắt khe về chất lƣợng và các thành phần nguyên liệu đầu vào của Hàn Quốc, công ty vẫn còn các hạn chế về công nghệ và quy trình sản xuất tiên tiến. Hạn chế về cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước: Trong thời điểm diễn ra đại dịch, nguồn cung cả nước bị đứt gãy do các chỉ thị về giãn cách xã hội đã khiến hoạt động thu mua nguyên liệu và sản xuất của C&G bị trì trệ, mặt khác C&G còn chƣa chủ động hoàn toàn về nguyên liệu đầu vào mà vẫn phải thu mua từ bên ngoài dẫn đến việc chƣa đáp ứng đƣợc lƣợng lớn đơn hàng.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÁN ÉP CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ VÀ

Định hướng phát triển hoạt động xuất khẩu ván ép sang thị trường Hàn Quốc của công ty TNHH Đầu tƣ và xuất nhập khẩu C&G

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng thành công của Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu ván ép sang Hàn Quốc không chỉ dựa trên các tác động từ môi trường chính trị, pháp luật, kinh tế và văn hóa của Hàn Quốc mà còn phụ thuộc vào sự cạnh tranh trong ngành công nghiệp ván ép và nỗ lực của doanh nghiệp để nâng cao chất lƣợng và quản lý sản xuất. - Xây dựng hệ thống kho hàng hiện đại và linh hoạt: Xây dựng hệ thống kho hàng hiện đại và linh hoạt, giúp dòng lưu chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm giúp khoa học hơn, tiết kiệm sức người và thời gian vận chuyển. Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực phát triển đất nước về nhiều mặt: kinh tế, văn hóa,…thì hoạt động xuất khẩu hàng hóa có những vai trò rất quan trọng nhƣ đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc dẩy sản xuất phát triển, tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống người dân, thúc đẩy kinh tế đối ngoại.