Nâng cao hiệu quả chấp hành kỷ luật học đường của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh giáo dục hiện đại

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CHẤP HÀNH KỶ LUẬT HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN

Cơ sở lý luận về KLHĐ và hiệu quả chấp hành KLHĐ của SV đại học 1. Kỷ luật học đường

    Tuy nhiên, đã có một số bài báo khoa học đề cập đến những vấn đề có liên quan đến giáo dục KLHĐ cho SV trong hướng dẫn kĩ năng tự học và kĩ năng giảng dạy cho SV trong đào tạo TC nhằm phát huy tính tự giác trong học đường của SV có thể kể đến những bài viết như: “Hướng dẫn SV tự học ngay từ giai đoạn khởi đầu trong đào tạo theo TC” của tác giả Đỗ Hồng Quang đăng trên Nghiên cứu Giáo dục số 265/2011 và “Nghiên cứu kỹ năng giảng dạy trên lớp phù hợp với phương thức đào tạo theo TC của SV trong thực tập” của tác giả Dương Thị Thoan đăng trên Nghiên cứu Giáo dục số 267/2011, “Một số biện pháp nâng cao khả năng thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên và SV trong đào tạo theo học chế TC” của tác giả Nguyễn Anh Tuấn trên Nghiên cứu Giáo dục số 244/ 2010. Trước hết, đối với SV năm thứ nhất, mới bắt đầu bước vào Trường ĐHNH TPHCM do chưa biết về quang cảnh nhà trường, các phòng ban chức năng, nội quy của nhà trường, quy chế đào tạo theo học chế TC với những yêu cầu, nhiệm vụ học đường, quy trình lựa chọn môn học, đăng ký môn học, quy định thời gian học trên lớp, quy định đối với hoạt động tự học, những quy định chung về hoạt động giáo dục khác trong nhà trường… nên ngay từ tuần sinh hoạt chính trị đầu khóa nhà trường cần thông qua bài giảng của GV và thông qua các lực lượng giáo dục khác trong nhà trường như Phòng Đào tạo, Phòng Công tác SV sớm tiến hành giáo dục KLHĐ cho SV đồng thời giáo dục động cơ, mục đích học đường cho SV ngay từ những ngày đầu nhập học thông qua việc nêu ý nghĩa thực tiễn của kiến thức, những tấm gương những SV đã trưởng thành và thành danh với nhiều cống hiến, đóng góp cho sự phát triển giáo dục.

    Khung phân tích hiệu quả chấp hành kỷ luật học đường của sinh viên Từ việc tổng quan các nghiên cứu đã có và phân tích cơ sở lý luận, nhóm tác giả

    Đặc biệt, với những hành vi tự giác, tích cực, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học đường cần được GV động viên, khích lệ trước tập thể và đánh giá khách quan công bằng qua điểm số, kết quả học đường đó có tác dụng nuôi dƣỡng những xúc cảm – tình cảm tích cực, tạo nên những nguồn động lực để SV tiếp tục cố gắng học tập. Đặc biệt, đối với những SV còn có ý thức tự giác học tập chƣa cao, cần thông qua gặp gỡ riêng biệt để thuyết phục, giảng giải SV hiểu về sự cần thiết phải tự giác học tập đồng thời tạo điều kiện để SV đƣợc thực hiện những nhiệm vụ học tập, khi hoàn thành nhiệm vụ GV động viên, khích lệ họ tiếp tục cố gắng.

    Phương pháp nghiên cứu

      Đối với nội dung khảo sát (1) đánh giá của các lực lƣợng giáo dục về nhận thức của SV Trường ĐHNH TPHCM trong các yêu cầu KLHĐ; thái độ chấp hành KLHĐ và hành vi thực hiện theo các yêu cẩu KLHĐ của SV Trường ĐHNH TPHCM, thực trạng giáo dục KLHĐ cho SV Trường ĐHNH TPHCM và (2) tự đánh giá của SV về nhận thức KLHĐ trong các hoạt động học; thái độ chấp hành KLHĐ và hành vi thực hiện theo các yêu cầu KLHĐ và thực trạng giáo dục KLHĐ cho SV Trường ĐHNH TPHCM, nhóm tác giả đã thiết kế Phiếu điều tra về thực trạng giáo dục KLHĐ cho SV Trường ĐHNH TPHCM trong đào tạo theo học chế TC (Phụ lục 7, Phụ lục 8). Hơn nữa, qua tổng quan một số nghiên cứu trên đề tài cũng rút ra đƣợc một số hạn chế cũng nhƣ những khoảng trống có thể tiếp tục nghiên cứu: về lý luận, cách tiếp cận về hiệu quả chấp hành KLHĐ vẫn chƣa đƣợc thống nhất, còn thiếu các tiêu chí để đánh giá hiệu quả chấp hành KLHĐ phù hợp với điều kiện SV trường đại học, chưa làm rừ cỏc yờu cầu đặt ra đối với chấp hành KLHĐ; về thực tiễn, cũn thiếu cỏc nghiờn cứu đánh giá toàn diện về hiệu quả chấp hành KLHĐ của SV các trường đại học ở Việt Nam nói chung và Trường ĐH Ngân hàng TPHCM nói riêng.

      Bảng  1.5.  Cỡ  mẫu  điều  tra  SV  Trường  ĐHNH  TPHCM  phân  theo  ngành  đào tạo
      Bảng 1.5. Cỡ mẫu điều tra SV Trường ĐHNH TPHCM phân theo ngành đào tạo

      THỰC TRẠNG CHẤP HÀNH KỶ LUẬT HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM

      ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤP HÀNH KỶ LUẬT HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

      Bối cảnh và xu thế phát triển giáo dục đại học Việt Nam

      Làm thế nào GDĐH Việt Nam thích ứng với sự phát triển mới của khoa học và công nghệ và làm thế nào GDĐH Việt Nam có thể đào tạo nhân lực có trình độ và chất lƣợng ngày càng cao hơn và tốt hơn phải trở thành mối quan tâm chung của tất cả các nhà hoạch định chính sách phát triển GDĐH ở cả cấp hệ thống và cấp trường đại học. Tác động của cuộc cạnh tranh này, cùng với việc sử dụng ngày càng nhiều công nghệ số và sự thay đổi những yếu tố xã hội có thể sẽ đƣa lại nhiều hứa hẹn, nếu các nhà hoạch định chính sách và các nhà lãnh đạo, quản lý GDĐH Việt Nam không chỉ đáp ứng, mà còn kịp thời tận dụng đƣợc các cơ hội.

      Định hướng nâng cao hiệu quả chấp hành KLHĐ của SV Trường ĐH Ngân hàng TPHCM

        Tính phong phú của các biện pháp giáo dục KLHĐ cho SV Trường ĐHNH TPHCM thể hiện ở chỗ các lực lƣợng giáo dục sử dụng nhiều hình thức giáo dục KLHĐ cho SV Trường ĐHNH TPHCM (gồm học đường qua sinh hoạt chính trị, hoạt động ngoại khóa, thực hiện theo yêu cầu KLHĐ gắn với các hoạt động học đường, phát động phong trào thi đua rèn luyện, tự giáo dục…) thì hiệu quả giáo dục KLHĐ cho SV càng cao và ngược lại nếu chỉ sử dụng một số phương pháp giáo dục khô cứng, đơn điệu thì hiệu quả giáo dục KLHĐ của SV sẽ bị hạn chế. Hệ thống các biện pháp giáo dục KLHĐ đƣợc tổ chức trong các hình thức giáo dục trong nhà trường, ngoài nhà trường với sự tham gia của tất cả các lực lượng giáo dục trong nhà trường như: GV, cán bộ quản lý SV, GV cố vấn học tập, các tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể trong trường với các biện pháp giáo dục như: xây dựng nội qui lớp học theo tinh thần dân chủ, trao quyền tự quyết cho SV là người được xây dựng nên nội qui lớp học, môn học và cùng với GV đƣa ra những cam kết hành động và những biện pháp thuyết phục, nêu gương, gặp gỡ cá biệt, khen thưởng, trách phạt đúng mực…Việc xây dựng và sử dụng các biện pháp giáo dục KLHĐ phải phù hợp với trình độ, khả năng thực hiện của SV, phù hợp với mục tiêu đào tạo để giúp quá trình giáo dục KLHĐ thành quá trình tự giáo dục, giúp SV chuyển hóa những yêu cầu có tính chất bắt buộc bên ngoài thành nhu cầu tự thân bên trong.

        Giải pháp nâng cao hiệu quả chấp hành KLHĐ của SV Trường ĐH Ngân hàng TPHCM

          Để đáp ứng những xu thế ấy, việc nâng cao hiệu quả chấp hành KLHĐ trong trường đại học nói chung và Trường ĐHNH TPHCM nói riêng cần phải đảm bảo các định hướng: (1) Giáo dục chấp hành KLHĐ cho SV Trường ĐHNH TPHCM cần được xây dựng trên cơ sở giáo dục đạo đức; (2) Có sự đồng thuận giữa các lực lƣợng tham gia giáo dục chấp hành KLHĐ cho SV Trường ĐHNH TPHCM, đặc biệt giảng viên giữ vai trò chủ đạo; (3) Vai trò quan trọng của các tổ chức chính trị xã hội trong giáo dục chấp hành KLHĐ cho SV Trường ĐHNH TPHCM trong đào tạo theo học chế TC; (4) Giáo dục chấp hành KLHĐ cho SV Trường ĐHNH TPHCM cần được giáo dục chính diện, bền bỉ và lâu dài; (5) Đảm bảo các nguyên tắc trong giáo dục KLHĐ cho SV. Thực hiện các định hướng trên, nhóm tác giả đề xuất các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả chấp hành KLHĐ cho SV Trường ĐHNH TPHCM trong đào tạo theo học chế TC gồm: 1) Nhóm biện pháp giáo dục tác động đến ý thức về KLHĐ; 2) Nhóm biện pháp rèn luyện thói quen hành vi chấp hành KLHĐ 3) Nhóm biện pháp kích thích và điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi chấp hành KLHĐ cho SV Trường ĐHNH TPHCM trong đào tạo theo học chế TC 4) Nhóm biện pháp xây dựng môi trường giáo dục tính kỷ luật học tập cho SV Trường ĐHNH TPHCM. Nội dung chấp hành KLHĐ cho SV bao gồm: cung cấp tri thức về KLHĐ, xây dựng tình cảm, niềm tin, ý chí đối với việc chấp hành KLHĐ và thái độ nghiêm túc trong tuân thủ kỉ luật tự giác trong học tập, thái độ kiên quyết đấu tranh với hiện tƣợng vi phạm kỉ luật và hệ thống những kĩ năng cần rèn luyện cho SV trong quá trình đào tạo là các kĩ năng chấp hành tự giác, tự nguyện theo các qui định, điều lệ trong học tập nhƣ đảm bảo thời gian học trên lớp, thực hiện các yêu cầu, nhiệm vụ GV giao trong các hoạt động học trên lớp, dành đủ thời gian tự học, kĩ năng tự kiếm tra, đánh giá kết quả tự học so với yêu cầu của GV…, thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập khi có sự giám sát hay không có sự giám sát của GV và cán bộ quản lý học tập.

          Khuyến nghị

          Nhận thức của SV về các yêu cầu KLHĐ trong các hoạt động học tập bao gồm (hoạt động học tập trên lớp, hoạt động tự học, trong rèn luyện, học qua hoạt động thực hành, thực tập) đã phản ánh sự nhận thức của SV ở mức độ khá, SV đã có hiểu biết đúng về những yêu cầu về KLHĐ trong các hoạt động học tập theo hình thức đào tạo theo học chế TC. Thái độ chấp hành KLHĐ của SV trong các hoạt động học tập (học trên lớp, trong tự học, trong thực hành, thực tập) theo đánh giá của GV, cán bộ quản lý SV và tự đánh giá của SV thì SV mới chấp hành đầy đủ theo yêu cầu, qui định ở một số biểu hiện của KLHĐ trong từng hoạt động học cụ thể nhƣ: đảm bảo đi học chuyên cần tập trung theo sự hướng dẫn của GV trong những buổi học trên lớp do có sự giám sát chặt chẽ của giáo viên, trong khi đó những hoạt động đòi hỏi tính tự giác của SV nhƣ hoạt động nhóm, hoạt động tự quản thì SV thiếu tự giác.

          Hướng nghiên cứu tiếp theo

          Nâng cao hiệu quả chấp hành KLHĐ cho SV là một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường đại học vì đây là môi trường đào tạo ra lực lượng những chuyên viên, chuyên gia kinh tế, tài chính – ngân hàng phục vụ cho công tác xây dựng và phát triển của nước nhà trong tương lai. Chính vì vậy, trong môi trường đa ngành và đào tạo theo học chế TC thì nhiệm vụ đặt ra cho công tác nâng cao hiệu quả chấp hành KLHĐ của SV còn phải thường xuyên chăm lo giáo dục động cơ học, hứng thú với nghề nghiệp, nhận thức cao về việc tập trung, gắn bó với hoạt động nghề nghiệp.