Giáo trình Thiết kế thị giác cơ bản cho ngành Thiết kế đồ họa

MỤC LỤC

Phân biệt “nghệ thuật design” và “nghệ thuật tạo hình”

Giá trị phi vật chất của tác phẩm là vẻ đẹp độc lập từ tác phẩm lan tỏa tác động và làm giầu nhận thức cái đẹp của người thưởng lãm, là công cụ góp phần cho nhận thức tự nhiên và quá trình phát triển nhận thức con người. Với tác phẩm design khi đã được xã hội hóa bằng hàng hóa thì số lượng sản xuất hàng loạt càng lớn design càng thành công, đây chính là giá trị vật chất của design công nghiệp, giá trị vật chất của design là rất lớn, lớn hơn rất nhiều giá trị vật chất của tác phẩm tạo hình.

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC THỊ GIÁC TRONG DESIGN THỊ GIÁC

Lực thị giác

Ví dụ 1: Bạn nhận được một hộp quà nhưng khi mở ra trong hộp trống rỗng, bạn sẽ cảm thấy hụt hẫng do hai lý do: Do tâm lý chờ đợi và sự chú ý của mắt (sức căng của mắt) không có một đối tượng nào để đặt vào. Cường độ lực thị giác yếu Trong trường hợp ta cho các chấm đen đặt cạnh nhau thành một tập hợp, song song kín mặt giấy như hình (Hình 2 – 10) và các chấm đen rời rạc kín mặt giấy như hình (Hình 2 – 11).

Hình 2 – 10. Cường độ lực thị giác mạnh Hình 2 – 11. Cường độ lực thị giác yếu
Hình 2 – 10. Cường độ lực thị giác mạnh Hình 2 – 11. Cường độ lực thị giác yếu

CÁC YẾU TỐ TẠO HÌNH TRONG DESIGN THỊ GIÁC Mục tiêu: Cung cấp cho người học kiến thức về các yếu tố cơ bản trong tạo hình

Vẽ chấm 1. Khái niệm

Mosaic (ghép mảnh) là tác phẩm nghệ thuật hoặc hình ảnh được tạo nên từ việc tập hợp những mảnh nhiều màu sắc từ kính, đá hoặc các vật liệu khác. Có thể hiểu nôm na, Mosaic là nghệ thuật sử dụng những mảnh nhỏ của vật liệu đặt lại với nhau để tạo ra một tổng thể thống nhất. Các mảnh nhỏ này thường là các vật chất rắn, phẳng, có hình dạng vuông vức, chẳng hạn như: thủy tinh màu, đá, gạch, gương, kính….

Nếu vẽ chấm là hòa sắc của những chấm mầu nhỏ xíu bên nhau thì Mosaic là những mảnh mầu đủ các loại chất liệu được sản xuất hàng loạt. Hòa sắc của vẽ chấm và của tranh Mosaic cùng một nguyên lý là sự hòa trộn sóng ánh sáng của nhiều hạt mầu khác nhau cùng tới mắt một lúc tạo ra những thụ cảm mầu của bức tranh.

Hình 3 – 3. Khoảng cách của các chấm quyết định tạo hình của bức tranh 3.1.3.  Biến thể của vẽ chấm – Mosaic
Hình 3 – 3. Khoảng cách của các chấm quyết định tạo hình của bức tranh 3.1.3. Biến thể của vẽ chấm – Mosaic

Đường nét 1. Khái niệm

Để làm một khối lập phương hay một khối tứ diện chỉ cần biết kích thước của một cạnh, với khối cầu chỉ cần biết bán kính, với khối trụ và khối chóp chỉ cần biết bán kính đáy và chiều cao. Năm khối này kết hợp dễ dàng tạo ra những hình khối phức tạp khác, ngược lại, với mọi hình khối phức tạp không định hình trong tự nhiên nếu phân khúc và quy về năm khối cơ bản sẽ dễ cho việc định hình, sao chép, chế tạo. Cũng có những quan tâm chung về thẩm mĩ, kết cấu, thể tích, phương chịu lực của mỗi hình khối nhưng các nhà design chuyên tâm về ngôn ngữ thẩm mĩ và cảm thụ tâm lý thị giác của mỗi khối nhiều hơn những khả năng kiến tạo những kết cấu vô tận của các khối cơ bản.

Thụ cảm thị giác về độ vững chãi và khó dịch chuyển của khối chóp nón mạnh hơn cả khối lập phương, nhưng khi mặt cong của khối chóp nón được tiếp xúc với mặt bằng sẽ cho thế năng động định hướng quay quanh tâm O (vị trí đỉnh của chóp) (Hình 3 – 30). Khối kỉ hà là những hình khối được tạo thành từ những mặt phẳng, và đây là dạng khối có thể ứng dụng trong các môi trường thẩm mĩ khác nhau như Kiến trúc – Design – Tạo hình do sự phong phú về tạo hình (Hình 3 – 37).

Hình 3 – 9. Không gian yên tĩnh với nét thẳng đứng và nằm ngang trong design 3.2.3.  Đường xiên chéo
Hình 3 – 9. Không gian yên tĩnh với nét thẳng đứng và nằm ngang trong design 3.2.3. Đường xiên chéo

Màu sắc 1. Khái niệm

Tuy nhiên, cảm thụ “cứng” hay “mềm” hoàn toàn do tương quan chuyển động của khối với tâm lý người xem và tùy thuộc vào tác phẩm tạo hình và design cụ thể. Mọi tương quan màu sắc đều là những so sánh sáng – tối, nóng – lạnh, và cả tỉ lệ lượng màu nhiều – ít hay lớn – nhỏ cũng góp phần ảnh hưởng tới thụ cảm của thị giác. Ví dụ ở hình (Hình 3 – 42), vẫn trên những nền xanh – đỏ - vàng – đen – trắng có một hình vành khuyên màu xám như nhau nhưng thị giác lại thấy các hình vành khuyên khác nhau vì ảnh hưởng của nền có màu sắc khác nhau.

Mọi màu tương phản đối xứng qua tâm vòng tuần hoàn màu là những cặp màu bổ túc chính, kế sát hai bên màu bổ túc chính là hai màu bổ túc phụ (Hình 3 – 44). Ví dụ, trong hình (Hình 3 – 44) Cặp bổ túc màu cam – lam là cặp màu bổ túc chính (bổ túc toàn phần) nối với nhau bằng nét liền đậm, những cặp màu bổ túc phụ (không toàn phần) có đường dẫn nối là những nét đứt.

Hình 3 – 41. Độ sáng tối của màu
Hình 3 – 41. Độ sáng tối của màu

Quan hệ hình – nền

Nếu tranh vẽ cận cảnh không có nền, thị giác sẽ tự động liên tưởng với nền của kí ức thị giác, tại bởi hàng ngày, trong môi trường thực tiễn về hình thức, thị giác luôn quan sát thấy và chỉ thấy cái lớn chứa đựng cái nhỏ. Khi làm design đồ họa hoặc vẽ tranh, họa sĩ hoặc người thiết kế sẽ chủ động tạo tương quan hỡnh – nền bằng thủ phỏp tương quan rừ và mờ, vật nhỡn rừ luụn là hỡnh và vật nhỡn mờ sẽ làm nền cho vật nhỡn rừ. Chỉ cần nheo mắt lại nhìn hai kim tự tháp rồi tưởng tượng một cao lập tức cái còn lại sẽ như miệng hố sâu dưới chân kim tự tháp, và nếu tưởng tượng ngược lại thì kết quả sẽ dễ dàng đảo ngược.

Tưởng tượng hai miếng chữ nhật nhỏ là hai cánh cửa mở dạt sang hai bên, khoảng giữa là ô trống mở ra bầu trời, ta sẽ thấy ngay hai miếng nhỏ hai bên nổi lên trước, miếng hình lớn (bầu trời) ở giữa lùi về phía sau. Ngược lại, nếu ta tưởng tưởng miếng hình lớn ở giữa là bình phong chắn giữa, hai miếng nhỏ hai bên là hai khe hở nhìn ra bầu trời ngoài xa, sẽ cho cảm thụ ngược lại, mảng lớn sẽ nổi lên phía trước, hai mảng nhỏ lùi về phía sau.

Hỡnh 3 – 50. Quan hệ hỡnh – nền mập mờ khụng rừ ràng
Hỡnh 3 – 50. Quan hệ hỡnh – nền mập mờ khụng rừ ràng

Hiệu quả rung

Chủ động điều chỉnh sự tiến hay lùi của mảng trên giao diện chỉ tác dụng với điều kiện số lượng mảng trong giao diện không quá năm mảng. Khi số nét chia giao diện có số mảng nhiều hơn năm thì cảm thụ về sự tiến lùi của mảng không còn hiệu quả nữa, thị giỏc sẽ chuyển hướng cảm thụ sang theo dừi hướng chuyển động của nét. Thị giác chỉ còn thấy hướng chuyển động trên diện phẳng của các vạch đen đan chéo cắt nhau trên cùng một mặt phẳng từ đơn giản đến phức tạp.

Trong thiết kế đồ họa, cảm thụ rung đa phần được tạo thành từ sự tranh chấp không gian, sự giao thoa của các đường nét khác nhau. Kết quả là thị giác cảm nhận bốn cạnh hỡnh vuụng lừm vào, nhưng nếu nheo mắt thật sau tới mức những vòng tròn đồng tâm nhòa thành một mảng xám sẽ thấy lại được hình vuông.

Bài tập chương

Các nhà design có thể chủ động tạo ra cảm thụ này bằng những hình thể tĩnh thuần túy dồ họa. Hiệu quả rung có mặt tích cực và ngược lại, vấn đề vẫn là dùng đúng chỗ và chủ động với thủ pháp tạo hiệu quả rung. Các đường song song trùng khớp và có cùng vị trí đã tạo ra tranh chấp thị giác, tạo ra hiệu quả rung của hình nghịch lý.

Nội dung: Từ 05 khối hình học cơ bản đã được học, bằng phương pháp cắt dán, sắp xếp hình khối tạo thành một sản phẩm tạo hình tạo thụ cảm thị giác. Nội dung: Chép lại tranh theo mẫu, sau đó phân tích hiệu quả thị giác của bức tranh Yêu cầu.

CÁC NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC TRONG DESIGN THỊ GIÁC Mục tiêu: Cung cấp cho người học kiến thức về các nguyên lý thị giác nghệ thuật

Cân bằng 1. Khái niệm

Chúng ta có thể có thể tạo ra một thiết kế cân bằng bằng cách ứng dụng hệ trục đối xứng trong thiết kế (ví dụ như canh giữa phần văn bản và hình ảnh trong một trang web). Chính vì tâm giao diện là nơi có lực hút thị giác mạnh nhất nên chỉ cần đối diện qua tâm có đối tựơng để nhìn, có đối tượng để thị giác nhìn chuyển động qua lại vùng tâm giao diện sẽ tạo ra tâm lý thị giác cân bằng. Nhịp điệu: là một phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật trong nghệ thuật, dựa trên sự lặp lại có tính chất chu kỳ, cách quãng hoặc luân phiên của các yếu tố có quan hệ tương đồng trong thời gian hay quá trình nhằm chia tách và kết hợp các ấn tượng thẩm mỹ.

Quan hệ giữa hình với hình, giữa hình với nền, quan hệ của hình với mảng, giữa mảng với mảng, giữa phần chính và phần phụ, quan hệ về tương quan, về sáng tối, về đậm nhạt,… được dựa trên các tính năng của từng loại khối và sự vận động của các hình, khối. Tương phản trên thực tế có thể hiểu là sự khác biệt trái ngược hoàn toàn về tính chất, mức độ, trạng thái, … Theo đó, hai sự vật chỉ được coi là tương phản với nhau khi sở hữu tính chất đối lập hoàn toàn chứ không đơn thuần chỉ là khác nhau.

Hình 4 – 2. Cân bằng và không cân bằng  4.1.2.  Các loại cân bằng
Hình 4 – 2. Cân bằng và không cân bằng 4.1.2. Các loại cân bằng

Bài tập chương Bài tập số 1

Các chữ cái đánh dấu các ngày trong tuần trên màn hình lịch được nhóm trực quan bằng một màu khác với màu được sử dụng cho các số trong lưới lịch. Mức độ tương đồng màu sắc tiếp theo diễn ra trong trường số: các ngày trong tuần mà người dùng đã chọn trông sáng hơn trong khi các ngày khác trong tháng trông mờ nhạt hơn. Vì vậy, màu sắc cho phép nhà thiết kế tạo ra con đường điều hướng dễ dàng cho người dùng với hệ thống phân cấp trực quan hiệu quả thông qua nguyên tắc nhóm.

Nội dung: Từ các hình đã cho vận dụng nguyên lý design thị giác đã học em hãy sắp xếp thành một bức hình mang tính cân bằng. Nội dung: Từ các hình đã cho vận dụng nguyên lý design thị giác đã học em hãy sắp xếp thành 1 bức hình mang tính tương phản màu sắc.