MỤC LỤC
Phân bố trên thé giới: Bangladesh; Bhutan; Trung Quốc - Quang Tây, khu tự trị Tây Tạng; Ấn Độ-Andhra Pradesh, Assam, Bihar, Delhi, Gujarat,. Haryana, Himachal, Jammu, Kashmir, Karnataka, Kerala, Madhya Pradesh, Maharashtra, Manipur, Meghalaya, Orissa, Punjab, Rajasthan, Tamil Nadu, Tripura, Uttarakhand, Uttar Pradesh, West Bengal; Myanmar; Pakistan. Đâu có hình tròn, điêm rộng nhât ở phía sau đâu, cạnh sau đâu lôi tròn.
Cam rất ngắn, chiều dai chỉ hơi lớn hơn chiều rộng, nhìn nghiêng thay cằm lồi mạnh về phía bụng, rộng nhất là ở giữa, hẹp nhất là tận cùng phía trước.
Chiều dai mụi trờn dài hơn chiều rộng, mộp trước lừm sõu tạo thành hai thựy dài, mảnh, thon nhọn rừ ràng. Hàm trờn mảnh, dài, hơi bắt đối xứng, hàm trái hơi uốn cong ở đoạn giữa, đỉnh hàm cong như lưỡi câu, hàm phải thắng hơn hàm trái và hơi cong ở gần đỉnh hàm. Đầu màu nâu đỏ đến nâu đen; vòi có màu gần với màu của đầu; râu màu nâu vàng: tắm lưng ngực trước màu nâu đỏ, tắm lưng bụng màu nâu sáng: chân màu nâu vàng.
Dau ít lông, có một đôi lông cứng ở phan sau dau; đỉnh vòi có một số lông cứng ngăn; gần đỉnh vòi có một đôi lông cứng, dài; quanh mép tắm. Tam lưng ngực trước hỡnh yờn ngựa, cú mộp trước hơi lừm vào, mộp bờn lượn tròn hẹp, mép sau gần như thắng. Đề so sánh mức độ tương đồng về thành phần loài mối giữa khu hệ mối vùng Quang Binh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế với các khu hệ mối ở một số nước trong vùng địa động vật Đông Phương (Malaysia; Thái Lan; Đông Bắc Ấn Độ, tiểu vùng á nhiệt đới cực nam và vùng ôn đới miền trung Trung Quốc),.
Như vậy mặc dù tương đồng nhiều nhất với khu hệ mỗi Thái Lan nhưng chỉ số tương đồng ở mức thấp (38,15%), điều đó có nghĩa tính chất bất tương đồng của thành phần mối KVNC với các khu vực so sánh là cao, thê hiện tính chất đặc trưng của mối ở khu vực Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Dé đánh giá mức độ tương đồng về thành phần loài giữa KVNC với một số vùng trong nước, chúng tôi đã tông hợp các số liệu nghiên cứu trước đây của các tác giả như Trịnh Văn Hạnh và cộng. Như vậy, thông qua kết quả so sánh cũng toát lên đặc điểm tính chất đặc trưng pha trộn của thành phan loài mối KVNC, tuy nhiên, mức độ tương đồng nhiều hơn ngả về thành phan loài mối vùng Nam Trung Bộ (K=0,53).
Có thê thấy thành phần loài mối ở KVNC có mức độ tương đồng thấp hơn với thành phần loài mối ở các khu vực địa lý phía Bắc và cao hơn với thành phần loài mối ở các khu vực địa lý phía Nam và Tây Nguyên. Mặc dù cần phải có nghiên cứu sâu hơn mới có thể lý giải đầy đủ về đặc điểm đặc trưng này, chúng tôi nhận thấy khoảng cách vị trí địa lý cùng với điều kiện khí hậu, thé nhưỡng và thực bì là một trong những yếu tố đưa đến đặc. Nguyễn Văn Quảng (2003) [32] nghiên cứu sự phân bố của mối Macrotermes ở miền Bắc Việt Nam cho thấy mức độ tương đồng giữa các thành phan loài mối Macrotermes giữa Đông Bắc và Tay Bắc Bộ có chỉ số K = 0,65, còn giữa Bac Trung Bộ va Đông Bắc Bộ khác xa hon về vi trí địa lý có chỉ số K = 0,22 thấp hơn nhiều so với chỉ số tương đồng giữa Đông Bắc và Tây Bắc Bộ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần loài mối theo đơn vị tỉnh trên nền mức độ tương đồng là ở mức gần nhau và gần nhau nhiều, tuy nhiên một số kết quả về tỷ lệ thê hiện tinh chat bất tương đồng. Tính chất tương đồng và bất tương đồng về thành phần loài mối giữa các tinh có thé do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân dẫn đến sự tương đồng là các tỉnh đều nằm trong vùng địa lý khí hậu Bắc Trung Bộ. Trong khi đó phan họ Heterotermitinae lại có xu hướng ngược lại, sé lượng loài tìm thay nhiều ở độ cao trên 1.000m và có xu hướng giảm dan theo độ cao, thậm chí không tìm thấy loài nào ở độ cao <300m.
Nói tóm lại, những dẫn liệu nghiên cứu về thành phần loài, sự phân bồ của mối theo dai độ cao tai KVNC đã cho thấy tính chất đặc trưng về đa dạng sinh học của mối. RTS có thé gặp phố biến dọc đường lên đỉnh Bạch Mã, nửa đầu của tuyến đi thung lũng sinh tồn, nửa đầu của tuyến đi thác Đỗ Quyên, tuyến Trĩ Sao, bìa ngoài của KBTTN Đa Krông. Bên cạnh đó, số liệu trong Bảng 3.19 còn cho thấy phân họ Macrotermitinae đều chiếm số lượng và tỷ lệ % số loài lớn nhất ở hầu hết các sinh cảnh, phân họ Coptotermitinae chiếm tỷ lệ nhiều hơn ở sinh cảnh dân cư trong khi đó chỉ tìm thấy một loài thuộc phân họ Nasutermitinae và không tìm thấy loài nao thuộc phân họ Heterotermitinae ở sinh cảnh dân cư.
Kết quả kiểm định bằng hàm T-test so sánh hai giá trị trung bình theo cặp đôi giữa 3 nhóm cho thấy độ rộng đầu giữa các nhóm mối có số lượng đốt râu khác nhau là khác nhau có ý nghĩa thong ké (Phu luc 5). Trong quá trình thí nghiệm chúng tôi quan sát thấy khi mối thợ được đặt trong thức ăn nhuộm màu xanh, hầu hết các cá thể có màu xanh trong vòng 48h, chỉ có những cá thé chuẩn bị lột xác không nhiễm chút màu xanh. Với việc xác định ở đăng cấp mối thợ kiếm ăn vẫn tiếp tục lột xác và tỷ lệ lột xác cao (tới 80%) là cơ sở khoa học thực nghiệm quan trọng cho việc tiến hành sử dụng bả kìm hàm kitin dé phong.
Các hoạt chất được thử nghiệm trên chất nền của công thức bả BDM10 được Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình nghiên cứu dé diệt trừ một số loài mối thuộc giống Coptotermes. Dựa vào các công bồ của nha sản xuất về dải nồng độ của các hoạt chất, chúng tôi lựa chon 5 nồng độ cho mỗi loại hoạt chất và tiễn hành thử nghiệm đánh giá ảnh hưởng của hai hoạt chất này đối với hoạt động của mối. Sau quá trình sản xuất thử nghiệm, chúng tôi nhận thấy bả được sản xuất theo công thức 3 cho sản phẩm đạt yêu cầu nhất: thuận lợi khi ép bả dạng khối, độ gan kết chặt.
Sau thời gian xử lý bả Mobahex-C16, toàn bộ 16 công trình đã hết mối, trong đó công trình có thời gian diệt hết mối ngắn nhất ké từ khi đặt ba là 28 ngày (công trình ký hiệu CT10) và công trình có thời gian diệt hết mối dài nhất. Như vậy có thê thấy, việc lựa hoạt chất Hexaflumuron theo tỷ lệ khối lượng với các thành phan chính như công thức 3 dé chế tạo bả Mobahex-C16 diệt trừ mối C. Kết qua thử nghiệm ở trong phòng thi nghiệm, tỷ lệ mối chết tớch lũy tăng dan sau 17 ngày theo dừi hiệu lực diột mối của bả Mobahex-C16 đã đạt 100%, tất cả mối trong các lô thí nghiệm đều bị chết.
Trong quá trình ton tại, nếu vì một lý do nào đó, sỐ lượng cá thể mối Suy giảm hoặc chết đi, số còn lại không đủ dé duy trì điều kiện vi khí hậu trong tô mối, dẫn tới cả tổ mối bị tiêu diệt. Vì vậy từ góc độ kết quả nghiên cứu tỷ lệ lột xác cung cấp cho chúng tôi cơ sở đề nghiên cứu xử lý mối bằng bả kìm hãm tổng hợp kitin và cũng góp phan làm sáng tỏ kết quả thu được trong quá trình thử nghiệm. Kết quả thí nghiệm thu được sẽ là cơ sở đề tiến hành các bước tiếp theo dé hoàn thiện công thức chế tao bả, công nghệ sản xuất và đăng ký lưu hành sản phẩm nay tại Việt Nam.
Trên 80% cá thé trong đàn mối kiếm ăn (gồm nhóm râu 13 đốt và nhóm râu 14 đốt) phải trải qua quá trình lột xác, trung bình mỗi ngày có 1,39% cá thé trong đàn mối kiếm ăn xảy ra quá trình lột xác và tỷ lệ lột xác đạt đỉnh cao ở ngày thứ 14 kế từ ngày thu mối về phòng thí nghiệm. Đã nghiên cứu thành công công thức ba ức chế quá trình tổng hợp kitin dé phòng trừ mỗi Coptotermes gestroi, bả Mobahex-C16. Hiệu quả kiểm soát mối của bả Mobahex-C16 đạt 100% ở 16 công trình thử nghiệm đang bị mỗi Coptotermes gestroi gây hai.
Hoàn thiện công thức chế tạo bả, hoàn thiện công nghệ sản xuất và đăng ký lưu hành bả Mobahex-C16 phòng chống mối Coptotermes gestroi hại các công trình kiến trúc tại Việt Nam. Tiếp tục nghiên cứu sử dụng bả kìm hãm kitin với các loài mối đất.