MỤC LỤC
Qua số liệu điều tra của Viện Nghiên cứu Kinh tếvà Phát triển — trường Đại học Kinh tế quốc dân về hoạt động logistics ở 10 tỉnh, thành phố trong cả nước năm 2011 cho thấy có tới 69,28% ý kiến cho rằng các doanh nghiệp thiếu sự liên kết hợp tác, 54,7% ý kiến cho rằng thiếu đội ngũ nhân viên có tính chuyên. Các doanh nghiệp trong nước mới chỉ đáp ứng 25% nhu cầu thị trường logistics và chỉ dừng lại ở việc cung cấp dịch vụ cho một số công đoạn của chuỗi dịch vụ quan trọng này với quy mô thị trường chiếm tới 25% GDP thì chắc chắn có ảnh hưởng lớn đến ngành Logistics Việt Nam và cả nền kinh tế. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Hưng Yên hầu hết là doanh nghiệp vừa và nhỏ, mỗi doanh nghiệp thường chỉ đủ khả năng cung cấp một loại hình dịch vụ, hoạt động đơn lẻ, tách rời nhau, thậm chí còn đối đầu dé tranh giành khách hàng nên sức vốn yếu lại càng yếu thêm.
Với vai trò của mình là nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chỉ phí trong quá trình sản xuất, trong hoạt động lưu thông phân phối, tăng cường sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp, đồng thời được đánh giá là lĩnh vực có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng công nghệ mang lại giá trị gia tăng cao, phát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa quan trọng trong thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Trong quá trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị cho trung tâm logistics nên chia thành nhiều giai đoạn dé phù hợp với quy mô vốn, năng lực tài chính của các bên góp vốn cũng như phải phù hợp với quy mô vốn, năng lực tàu chính của các bên góp vốn cũng như phải phù hợp với kết quả khảo sát quy mô thị trường mục tiêu tiềm năng và chiến lược kinh doanh của Ban quản lý Trung tâm .Quá trình đầu tư nên bắt đầu từ các hạng mục cơ bản và các trang thiết bị cơ bản rồi sau đó mới dần dần đầu tư phải phù hợp với các chiến lược đầu. Học tập kinh nghiệm từ quốc gia mạnh về logistics, phát trién chiến lược ngành logistics cần có hỗ trợ cam kết của Chính phủ và khu vực tư nhân như: Ưu đãi thuế cho các công ty tàu biển quốc tế; Ưu đãi thuế cho các công ty trong ngjéc cung cấp dịch vụ vận chuyền và logistics; Cho vay ưu đãi với tàu và container; Hỗ trợ nguồn nhân lực và phát triển kinh doanh từ Quỹ hội Hàng hải (MCF); Ưu đãi thuế cho các công ty uy tín cung cấp dịch vụ về vận chuyên và thuê tàu (SB&FFA).
Đầu tiền, cần rà soát các quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo tính đồng bộ kết nối của hạ tầng giao thông và dịch vụ vận tải với mục tiêu phát triển ngành dịch vụ logistics; bảo đảm các quy hoạch, kế hoạch giao thông vận tải phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của các vùng kinh tế trọng điểm và của từng khu vực, địa phương, gắn kết quy hoạch về trung tâm logistics, cảng cạn, kho ngoại quan trong một tong thé thống nhất. - Tổ chức khai thác tốt kết cấu hạ tang giao thông hiện có; cân đối, bố trí các nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn ngân sách, vốn ODA cho các dự án nhằm tăng cường kha năng kết nỗi giữa các phương thức vận tải, ưu tiên tập trung dau tư xây dựng, nâng cấp các công trình có tính quan trọng, cấp bách;. - Phối hợp với các địa phương liên quan thu hút nguồn lực (ngân sách nhà nước, xã hội hóa) cải tạo nâng cấp hạ tầng giao thông kết nối và nâng cấp tuyến luồng Cái Mép - Thị Vải nhằm thu hút các tàu trọng tải lớn vào khu bến cảng Cái Mép - Thị Vải dé cùng với khu bến cảng Lạch Huyện đảm nhận chủ yếu thị phần hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam, từng bước trở thành các khu bến cảng.
- Đầu tư xây dựng các cảng cạn với vai trò là đầu mối tổ chức vận tải hàng hóa bằng công-ten-nơ gan liền với hoạt động của cảng biên, cửa khâu đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa và là mắt xích quan trọng của vận tải đa phương thức, góp phần giảm chỉ phí vận tải, giảm thời gian lưu hàng tại cảng, giảm ùn tắc giao thông tại cảng biển, cửa khâu quốc tế và đô thị lớn;. Khung thé chế và pháp luật về logistics điều chỉnh các hoạt động logistics mặc dù tương đối đầy đủ, gần đây có bổ sung nhiều văn bản quy phạm pháp luật có tính chất định hướng như quy hoạch, chiến lược phát triển liên quan đến ngành dịch vụ logistics cho các thời kỳ 2020, tầm nhìn 2030, nhưng qua thời gian hội nhập khu vực và quốc tế một số quy định pháp luật về logistics hiện nay đã không còn phù hợp, thiếu cập nhật các định chế cần thiết trong lĩnh vực logistics quốc tế từ đó chưa tạo thị trường dich vu logistics minh bạch, cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện phát triển bền vững. Dé tạo điều kiện tốt nhất cho nhà đầu tư, doanh nghiệp đến Hưng Yên, các cấp, các ngành trong tỉnh đã triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trọng tâm là tăng cường cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thực hiện tốt việc cải cách thủ tục hành chính (TTHC); tích cực triển khai các giải pháp thiết thực để hỗ trợ, cùng nhau giải quyết vướng mắc, khó khăn cho nhà đầu tư.
Hưng Yên cần rà soát các khu cụm công nghiệp; xây dựng lại danh mục các dự án kêu gọi thu hút đầu tư, có sắp xếp thứ tự ưu tiên gắn với các chính sách hỗ trợ đầu tư đối với từng nhóm, chú trọng tìm kiếm, vận động, thu hút các nhà đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã được quy hoạch; các dự án lớn, hàm lượng công nghệ cao, đóng góp nhiều cho. Ngày nay, do sự phát triển của sản xuất, lưu thông, các chi tiết của một sản phẩm có thé do nhiều quốc gia cung ứng và ngược lại một loại sản phẩm của doanh nghiệp có thể tiêu thụ tại nhiều quốc gia, nhiều thị trường khác nhau, vì vậy dịch vụ mà khách hàng yêu cầu từ người kinh doanh. - Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất: Trung tâm logistics phải được đầu tư đầy đủ các hạng mục cơ bản quy mô phù hợp với thị trường tiền năng, đặc biệt phải có hệ thống kho bãi hiện đại theo chuẩn quốc tế, có kho bãi chuyên dụng và các trang thiết bị chuyên phục vụ cho các hoạt động logistics giá trị gia tăng để phục vụ khchs hàng.
Các DN cần đầu tư cơ sở vật chất, nâng cấp và mở rộng hệ thống kho bãi, các trang thiết bị bốc xếp, vận chuyên chuyên dùng và các dịch vụ hỗ trợ khác; Liên doanh, liên kết với các DN trong và ngoài nước dé kết nối, mở rộng mạng lưới dịch vụ trong cả nước và trên thế giới để tạo đầu ra thị trường ngoài nước và nâng cao khả năng chuyên môn của cán bộ đề từ đó nâng cao tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh. - Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ doanh nghiệp: Đề hệ thông logistics quốc gia và tinh Hưng Yên vận hành và phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực và có sức cạnh tranh cao, góp phần phát triển kinh tế nhanh và bền vững thì việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực logistics đáp ứng yêu cầu phát triển là rất cấp bách hiện nay.