MỤC LỤC
Dé đảm bảo đủ vốn cho hoạt động của mình, và đạt hiệu quả sử dụng vốn cao thì DN phải biết kết hợp sử dụng 2 nguồn này trên cở sở xem xét tình hình kinh doanh và tài chính của DN. Việc kết hợp giữa hai nguồn này căn cứ vào đặc điểm của ngành mà chính doanh nghiệp đang tham gia sản xuất kinh doanh cũng như phải tùy thuộc vào quyết định của nhà quản lí.
Thông qua cách phân loại này, giúp DN tổ chức tốt công tác huy động, quản lý và sử dụng vốn. Việc phân loại này giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xem xét huy.
Tuy nhiên vấn đề sử dụng vốn vay bên ngoài cũng giống con dao hai lưỡi , nó có thê gây cho doanh nghiệp rơi vào tình trạng mất cân bằng khả năng thanh toán, không đảm bảo nguyên tắc cân băng về tài chính, rủi ro tài chính là rất lớn,. Hai là, việc phân loại nguồn vốn giúp công tác lập kế hoạch huy động vốn một cách chính xác, theo sát với tình hình thực tế của DN, tạo điều kiện cho DN sử dụng được tối đa nguồn vốn đã huy động với chất lượng cao nhất.
Quản trị vốn kinh doanh “Ja tién trình hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh những hoạt động liên quan đến tạo lập, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu doanh nghiệp đã dé ra trong. Trong nền kinh tế thị trường các DN muốn thành công trong việc SXKD không xuất phát từ ý muốn chủ quan của DN hay từ mệnh lệnh thị trường mà xuất phát từ nhu cầu của thị trường, từ quan hệ cung cầu và lợi ích của DN.
Đối với mức tôn kho dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu thường phụ thuộc vào các yếu to: quy mô hoạt động sản xuất và cầu về dự trữ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất sản pham của DN; khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường; giá đầu vào của các loại nguyên vật liệu; thời gian vận chuyên và chu kì. Có thé có một số biện pháp như: phải đánh giá đúng giá trị của TSCD tạo điều kiện phản ánh chính xác tình hình biến động của VCD, quy mô vốn phải bảo toàn, điều chỉnh kịp thời giá trị của TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao, không dé mat VCD; chọn lựa phương pháp khấu hao phù hợp với DN, xác định mức khấu hao một cách hợp lí; luôn quan tâm tới đầu tư về công nghệ sản xuất, đổi mới máy móc, thiết bi; thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định để tránh hư hỏng; chủ động tiến hành các biện pháp nhằm phòng tránh rủi ro trong kinh doanh dé hạn chế tối đa tổn that VCD do nhiều.
DN cần chủ động đưa ra kế hoạch sửa chữa lớn đối với TSCĐ, định kỳ thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ; kiểm tra tình hình hoạt động của TSCĐ, kiểm kờ, đỏnh giỏ lai TSCD; mở số chi tiết theo dừi tỡnh hỡnh khấu hao của. Thông thường nếu hệ số này thấp sẽ thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là yếu và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có thê gặp phải trong việc trả nợ. + Chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ: Chỉ tiêu này một mặt phản ánh mức độ hao mòn của TSCD trong DN, mặt khác nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực còn lại của TSCĐ cũng như vốn cô định phải tiếp tục thu hồi tại thời điểm đánh giá.
+ Chính sách về đổi mới trang thiết bị, máy móc, dây chuyên sản xuất: khi công nghệ-kỹ thuật đang phát triển trong thời kỳ 4.0, nếu doanh nghiệp chậm ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật, chậm đổi mới nâng cao trình độ trang thiết bị kỹ thuật thì doanh nghiệp đó sẽ bị thụt lùi và có thể rơi vào tình trạng phá. Mức độ lương phải tương xứng với mức độ công hiến cùng với chế độ khuyến khích hợp lý, gắn với hiệu quả công việc sẽ tạo ra động lực cho việc nâng cao năng suất làm việc; từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Vì vậy, cần thiết để so sánh giữa các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của DN với các chỉ tiêu trung bình của ngành mà DN đang kinh doanh, để phát hiện những ưu, nhược điểm trong việc quản lý và sử dụng vốn và có giải pháp khắc phục phù hợp.
* Hội đồng thành viên 05 thành viên: Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng giám đốc; Các thành viên Hội đồng thành viên: 04 người. * Các phòng ban: Phòng Tô chức Lao động - Tiền lương; Phòng Tài chính Kế toán; Phòng Kế hoạch - Đầu tư; Phòng Kỹ thuật; Phòng Kinh doanh - Dịch. Mô hình này có khả năng phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty, cho phép thực hiện việc kiểm tra giám sát chặt chẽ các hoạt động SXKDtrong điều kiện thông tin thống nhất giữa cấp trên và cấp dưới; đồng thời phát huy được.
Giai đoạn 2015-2018 là giai đoạn nhiều biến động, đầy căng thắng và thử thách đối với các DN Việt Nam nói chung và ngành cao su nói riêng do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng, suy thoái kinh tế toàn cầu khi cuộc chiến tranh thương mại giữa Mỹ - Trung Quốc ngày càng leo thang và những bat 6n trong nền kinh tế vĩ mô. Từ việc phân tích các hoạt động và công tác quản lí các yếu tố hình thành cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty chưa thực sự tốt trong những năm gần đây, đặc biệt còn nhiều điểm chưa quản lý tốt về vốn kinh doanh. Công ty cần thực hiện quản lí có hiệu quả hơn nữa giá vốn hàng bán, chính sách huy động vốn..Hi vọng trong thời gian tới công ty sẽ cải thiện việc quản lý chi phí, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dung vốn một cách hợp lí, nâng cao uy tín đối với khách hàng.
Các khoản phải thu ngắn hạn giảm không đáng kể 0.9% tương đương với 206,9 triệu đồng cuối năm 2017 là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn, các khoản phải thu ngăn hạn chủ yếu là thu của các hộ nhận khoán tức là tiền các hộ gia đình trả cho công ty, do vay của công ty dé đầu tư trồng các loại cây ngắn ngày khác ngoài trồng cây cao su, cà phê như mía, dứa,. - Hệ số khả năng thanh toán tức thời: trên thực tế doanh nghiệp có một số khoản phải thu không thé chuyển đổi thành tiền mặt đúng thời điểm dé doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ trả nợ, vì thé, dé đánh gia sat hon kha nang thanh toan cua doanh nghiệp, ta dựa trên loại tai sản có tính thanh khoản cao nhất đó là tiền. Số vòng quay hàng tồn kho giảm xuống dẫn đến kỳ luân chuyên hàng tồn kho tăng lên, cụ thé kỳ luân chuyên hàng tồn kho năm 2017 là 346 ngày, giảm 264 ngày so với năm 2016, ta thấy việc quản trị hàng tồn kho của công ty đang có những khó khăn nhất định, nguyên nhân là do giá vốn hàng bán giảm xuống trong khi HTK.
- Quản lý tốt vườn cây, phan đầu hoàn thành vượt kế hoạch san lượng, đảm bảo các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận phù hợp với tình hình vườn cây và sản xuất. - Chuan bị vùng trồng cây cao su đủ điều kiện về đất dai, thé nhưỡng, môi trường sinh thái, liền vùng, liền khoảng, cây giống phù hợp, khai hoang, cưa cắt vườn cây thanh lý đề thực hiện kế hoạch tái canh và chăm sóc cao su kiến thiết. Công ty cần làm tốt những việc như: Tổ chức cơ cấu vốn hợp lý hơn, giảm bớt rủi ro trong thanh toán, quan lý sử dụng vốn linh hoạt, hạn chế tới mức thấp nhất vốn bị ứ đọng, quảng bá hình ảnh của công ty bằng chính chất lượng sản phẩm mà.
- Công ty nên quan tâm tới những van dé sau dé nâng cao hiệu quả quản trị vốn tồn kho có kế hoạch mua sắm, dự trữ vật tư hàng hóa một cách hợp lý, đảm bảo cho số lượng vật tư, hàng hóa trong kho ở mức tối thiêu nhưng vẫn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục. TSCD của công ty có giá trị tương đối lớn, dé phản ánh đúng hiện trạng, hơn nữa dé giữ ôn định tình hình tài chính, công ty không nên chi áp dụng phương pháp khấu hao bình quân mà nên sử dụng kết hop với phương pháp trích khẩu hao nhanh theo tỷ lệ giảm dần để tránh được hao mòn vô hình do tiến bộ khoa. Nếu để xảy ra trường hợp người lao động nghỉ việc sẽ xảy ra rất nhiều hệ quả không tốt như sản xuất kinh doanh có thé bị ngừng trệ, doanh nghiệp mat thêm chi phí tuyển dụng và đào tao mà chưa chắc đã có được lực lương lao động tốt hơn, có thé làm mat khách hàng của công ty.
Quy hoạch này sẽ giúp cho các doanh nghiệp có cơ sở dé bố trí kế hoạch kinh doanh, huy động và phát triển nguồn vốn dé vừa dam bảo được nhu cầu vốn đầu tư của doanh nghiệp phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, vừa đảm bảo về mặt lợi ích cho các doanh nghiép. - Trong năm 20017 nhiều doanh nghiệp gặp sự cỗ môi trường nên việc khai thác, sản xuất bị gián đoạn, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh Năm 2018 là năm vấn đề môi trường được đặc biệt chú trọng, vì nó liên quan trực tiếp tới vấn đề phát triển bền vững. Thị Hồng Ngọc, Ban lãnh đạo và đặc biệt là cán bộ phòng Tài chính - Kế toán của Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa, em đã tìm hiểu tình hình thực tế về vấn đề tổ chức và sử dụng vốn của Công ty từ đó đề ra được một số giải pháp thích hợp với hy vọng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa.