MỤC LỤC
Dé phổ biến, giáo dục pháp luật đạt kết quả cần thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ trong đó cần chú trọng một số biện pháp cơ bản sau: Phô biến, giáo dục pháp luật phải gắn với những đòi hỏi của cuộc sống có chương trình giáo dục phù hợp với từng loại đối tượng khác nhau, có chất lượng và hiệu quả cao; bằng nhiều hình thức, biện pháp phong phú, da dạng như giảng bài, nói chuyện chuyên dé, dạ hội, hỏi và đáp về pháp luật, thông qua công tác thông tin, phô biến, giải thích pháp luật, thông qua các hoạt động pháp luật thực tiễn làm cho mỗi người dan năm được một cách đầy đủ và hiểu được nội dung của các quy định pháp luật; ở phạm vi rộng khắp trong các cơ sở giáo dục và đào tạo của nhà nước, của các tổ chức xã hội, trong mỗi gia đình..; mở rộng dân chủ, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia một cách đông đảo vào các hoạt động pháp luật, tích cực đấu tranh chống vi phạm pháp luật, thực hiện và bảo đảm công bằng xã hội..; tiến hành đồng bộ, kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật với giáo dục chính trị, đạo đức, văn hóa, thẳm mỹ, nâng cao trình độ chung của nhân dân; đây mạnh hoạt động thực hiện và tổ chức thực hiện pháp luật có hiệu quả cao trên qui mô toàn xã hội. Nhà nướ: thực sự là của dân, do dân, vì dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; quyền luc nhà nước được tô chức theo nguyên tắc thống nhất trên cơ sở có sự phân côrg và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp; thừa nhận vị trí tối thượng của hiến pháp và luật trong đời sống xã lội; việc tổ chức và hoạt động của Nhà nước luôn được thực hiện trên cơ sở hiến pháo và pháp luật; trách nhiệm qua lại giữa nhà nước và công dân là mối quan hệ chủ đạo rong xã hội, thể hiện vai trò phục vụ của Nhà nước đồng thời thể hiện trách nhiệm cia công dân trước Nhà nước và xã hội; được xây dung gan với xã hội công dân; bác đảm thực hiện nghiêm chỉnh và có thiện chí các cam kết quốc tế; luôn đặt. Có liên quan chặt chẽ đến lối sống là /é sống (đạo lý sống, phản ánh nhận thức, sự ý thức của con người về chính bản thân trong các mối quan hệ xã hội. Lẽ sống có vai trò dẫn dắt, định hướng tạo ra sự ôn định của lối sống), mức sống (mặt vật chất của lối sống, biểu hiện ở chi số đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần của cộng đồng, cá nhân con người. Mức song cao là điều kiện vat chất cần thiết để hoàn thiện lối sống), chất lượng sống (mức độ thoả mãn nhu câu vật chất và tinh thần của con nguoi ca vé sé lượng va chat lượng của cuộc sống, thê hiện mức độ tự do về mặt xã. hội cũng như điều kiện phát triển của cá nhân), nép sống (những thói quen, phong tục, tập quán, quy ước chung của cộng đồng đã được định hình thành nét văn hoá được các cá nhân và cộng đồng thừa nhận, làm theo), phong cách sống (là hình thức biểu hiện của lỗi sống thông qua hoạt động và những quan hệ xã hội tạo nên nét riêng biệt trong lối sống của các cá nhân, các nhóm xã hội. và môi trường sống), mdi /rưởng sống (bao gồm môi trường thiên nhiên, môi trường tự nhiên do con người tạo ra (các công trình,. cảnh quan do con người tạo ra từ tự nhiên), môi trường xã hội).
Mặt khác, cơ chế tập trung bao cấp (ngoài những ưu điểm của nó) cũng phần nà tạo ra tư tưởng trông chờ vào nhà nước, bình quân, cào bằng trong lao động và hưởng thu xã hội; các quan hệ dân sự, kinh tế khó hình thành, phát triển theo bản chất nội ại vốn có của nó, tính chất hành chính hóa các quan hệ cũng đưa thêm một cách nhì lệch lạc về pháp luật. Trongcơ chế thị trường, các quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp hơn; các chuẩn mực xã hội c sự biến đổi về thang sỐ giá trị lại được vận hành trong môi trường phân hóa cao cũngtạo nên tính phức tạp. Vì vật, xây dựng lối sống theo pháp luật ở nước ta thực sự là mé van dé có tinh bức xúc, đòi hỏi phải nhìn thấy được những khó khăn cơ bản trờn. Nhưng bờn cạnh đú, chỳng ta cũng cần nhận thức rừ những thuận lợi cơ bản. Dân tộc ta vết có truyền thống trọng nghĩa, cần cù, tự lập.., điều này cho phép chúng. ta xây dựng một lối sống mới giàu bản tính dân tộc, tính cộng đồng và pháp trị. Hiện nay, 1d: sống và giáo dục lối sống là một vấn dé rất quan trọng trong chiến lược con. người của Đảng và Nhà nước ta. Trong đời sống hàng ngày, đề cập vẫn đề nâng cao ý thức pháp luật, xây dựng lối sống theo pháp luật thường có hai khuynh hướng: Hoặc đưa ra những tiêu chuẩn sống tru tượng với những yêu cầu quá cao trong khi điều kiện kinh tế, xã hội nước ta còn thép kém hoặc quá nhấn mạnh sự hạn chế kinh tế - xã hội để không kịp thời xây dựng nơững tiền dộ cần thiết cho lối sụng mới, bú tay trước những nhiệm vụ đặt ra. Nhìn chung, nếu không xác lập được những luận cứ khoa học thì chúng ta sẽ đưa ra những giải pháp mang tính chất không tưởng hoặc nóng vội về ý thức và lối sống. Học thuyết Mác luôn luôn nhắn mạnh: Con người chỉ có thể cải tạo bản thân mình trong quá trình cải tạo xã hội. Lối sống cách mạng chỉ có thê hình thành từ thực tiễn cach mạng của nhân dân. Theo chúng tôi, cần quan tâm may van dé khi xử lý về mối quan hệ giữa ý thức pháp luật với lối sống theo pháp luật ở nước ta hiện nay như. Giải quyết một cách căn bản các yếu tố: Lao động, nghề nghiệp và lợi ích. Cần thiy là trong bat kì hình thái kinh tế - xã hội nào thì lao động cũng được coi là hỡnh thức biểu đạt rừ nột nhất bản chất của lỗi sống. Thụng qua lao động, nhõn bản con người lược hình thành, các giá trị về vật chất, tinh thần và sáng tao được nhận thức đầy đủ Lao động và nghề nghiệp là nội dung cơ bản nhất để ôn định đời sống tư tưởng , là cơ sở để xây dựng phong cách sống lành mạnh của con người. Lao động luôn luôn gắn liề với hưởng thụ thành quả và giá trị lao động. Vì vậy, giải quyết thỏa đáng vấn dé lợi ch là tiền dé đưa đến hài hòa mối quan hệ xã hội , là động lực thúc day sự phat triển xi hội. Khi nói về lao động, các nhà kinh tế học phương Tây cho rằng: Kiến thức. và kĩ răng của lực lượng lao động sẽ là vũ khí cạnh tranh áp đảo so với tài nguyên. thiên rhiên trong thế ki XXI. Thiết nghĩ, đây mới chỉ là một trong số các giá trị, vai trò của lac động mà họ đã nhắn nhủ cùng chúng ta. Can phải có một định hướng xác thực, phù hợp trong giáo dục ý thức pháp luật, gáo dục lỗi sống theo pháp luật. Lâu nay, chúng ta thường có quan niệm giáo dục ý hức pháp luật, giáo dục nhân cách, lối sông là hình thức giáo dục chính trị, vì mục tỉu chính trị. Điều đó đúng nhưng chưa đủ. Nên hiểu rằng mỗi loại hình giáo dục ngoài ính chính trị ra nó còn mang thuộc tính tự nhiên, khách quan nhất định. Do vậy, trước ìết và bản chất của hoạt động giáo dục là: làm người, vì con người, khơi dậy nhân tản đo đó nó bao giờ cũng là quá trình tự điều chỉnh và được điều chỉnh bởi nhà nước, :6ng đồng xã hội. Hai quá trình này thống nhất hữu cơ trên cơ sở nhận thức tự. giác của cá nhân. Xây dựng y thức và lỗi sống theo pháp luật cân phai gan liên với quá trình xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh. Ở đây, cần phải hiểu là hoàn thiện hệ thống pháp luật không phải chỉ có số văn bản qui phạm pháp luật được hành nhiều hay ít. Có quan niệm cho rằng “pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị”, vì vậy muỗn ban hành các văn bản qui phạm pháp luật gì, vào lúc nào cũng được khi quên rằng pháp luật vốn có thuộc tính khách quan, tự nhiên. nội tại của nó. Nhà làm luật phải tự coi mình như một nhà sinh vat học. Họ không làm ra luật, không sáng tạo ra luật mà chỉ thể thức hóa luật. Chung ta sé phải chê trách nhà lam luật VỀ su tu) tiện nếu như ông tat hay thé bản chất cua sự việc bằng nhiều điểm bia đặt”.