MỤC LỤC
Sai lam trong trưng cau giám định: Sau khi thụ lý hồ sơ dé chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án hình sự qua nghiên cứu hồ sơ hoặc theo đề nghị của bị cáo hoặc của người bị hại một số Toà án đã ra quyết định trưng cầu giám định pháp y, hoặc ra quyết định trưng cầu giám định lại, vì cho rằng Điều 155 BLTTHS 2003 quy định “Khi có những van dé cần được xác định theo quy định tại khoản 3 điều này hoặc khi xét thấy cần thiết thì Cơ quan tiến hành tố tụng ra quyết định trưng cầu giám định”, các van đề quy định tại khoản 3 Điều 155 bao gồm: nguyên nhân chết người, tính chất thương tích, mức độ ton hại sức khoẻ hoặc khả năng lao động; tình trạng tâm thần của bị can, bị cáo trong trường hợp có nghi ngờ về năng lực trách nhiệm hình sự của họ; tình trạng tâm than của người làm chứng hoặc người bị hại trong trường hợp có nghỉ ngờ về năng lực nhận thức và khai báo đúng đắn đối với những tình tiết của vụ an; tuổi của bị can, bi cáo, người bị hại nếu việc đó có ý nghĩa đối với vụ án và không có tài liệu khang định tuổi của họ hoặc có sự nghi ngờ về tính xác thực của những tài liệu đó; chất độc, chất ma tuý, chất phóng xạ, tiền giả. Nhưng trên thực tế ở các vụ án có nhiều bị can, bi cáo bi truy tố về nhiều loại tội khác nhau thời hạn tạm giam đối với các bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng ngăn hơn thời hạn chuẩn bị xét xử, ví dụ: trường hợp trong hợp vụ án có nhiều bị cáo, bị cáo A bị truy tố về tội giết người theo khoản 1 Điều 93 BLHS, và tội cướp tài sản theo điểm d khoản 2 Điều 133 BLHS, bị cáo B bị truy tố về tội cướp tài sản theo điểm d khoản 2 Điều 133 BLHS, bị cáo C bị truy tố về tội không tố giác tội phạm theo khoản 1 Điều 314 BLHS. Về biện pháp ngăn chặn cam di khỏi nơi cư tru: BLTTHS năm 2003 quy định khỏ rừ ràng, cụ thể về biện phỏp này tuy nhiờn Điều 91 BLTTHS mới chỉ quy định điều kiện đối với bị can, bị cỏo cú thể được ỏp dụng biện phỏp này là cú nơi cư trỳ rừ rang nhằm đảm bảo sự quản lý của chính quyền địa phương, tuy nhiên các điều kiện về nhân thân của bị can, bị cáo, tính chất mức độ hành vi phạm tội của bị can, bị cáo làm căn cứ quyết định ỏp dụng biện phỏp này khụng được quy định rừ ràng nờn dẫn tới tỡnh trạng áp dụng tuỳ tiện, hậu quả là nhiều bị cáo có nhân thân xấu, phạm tội rất nghiêm trọng cũng được áp dụng biện pháp này, sau đó đã bỏ trỗn khiến tiến trình giải quyết vụ án bị.
- Trả hồ sơ dé điều tra bỗ sung bằng một công văn: Tại Điều 179 BLTTHS quy định “Những van đề cần được điều tra bổ sung phải được nờu rừ trong quyết định yờu cầu điều tra bỗ sung” Hội đồng Tham phán TAND tối cao cũng đã ban hành biéu mẫu số 04a kèm theo Nghị quyết 04/2004/ NQ- HĐTP ngày 05/11/2004 có hướng dẫn sử dụng mẫu tương đối cụ thể, chi tiết nhưng vẫn còn tình trạng ở một số Toà án cấp sơ thâm, Thâm phán được phân công chủ toa phiên toà đã quyết định trả hồ sơ dé điều tra bổ sung bằng một công văn. Thực tế áp dụng nhiều TA địa phương không phân biệt trường hợp tạm đình chỉ theo Điều 176 BLTTHS là do Thâm phán được phân công chủ toạ phiên toà quyết định sau khi đã yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can mà việc truy nã không có kết quả với việc xét xử vắng mặt bị cáo theo quy định tại Điều 187 BLTTHS là HĐXX quyết định sau khi yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị cáo và sau khi đã có Quyết định đưa vụ án ra xét xử nên đã có trường hợp bị can tron trong thời gian chuẩn bị xét xử sơ thâm, khi chưa có quyết định đưa vụ án ra xét xử, chưa hết thời hạn chuẩn bị xét xử, việc truy nã chưa có kết qua Tham phan được phân công chủ toạ phiên toà thay vì ra quyết định tạm đình chỉ vụ án đã quyết định xét xử vắng mặt bị cáo. Thiếu sót trong chuyển vụ án: Trong thời gian qua thâm quyền xét xử của Toà án cấp huyện đã được tăng cường nhưng thực tiễn cho thấy có nhiều trường hợp bị cáo đã bị kết án về tù chung thân hoặc tử hình nhưng sau đó lại bị truy tố về một hoặc một số tội thuộc thâm quyền xét xử của Toà án sơ thâm cấp huyện gây lang túng cho Toà án cấp huyện bởi lẽ thẩm quyền xét xử thuộc cấp huyện nhưng khi tổng hợp hình phạt thì vượt quá thâm quyền của TA cấp huyện mà luật thì mới quy định về tong hợp hình phat của nhiều bản án (Điều 51 BLHS) và thẩm quyền xét xử (Điều 170 BLTTHS) mà không quy định cụ thé về thâm quyền tổng hợp hình phạt loại trừ trường hợp các ban án đã có hiệu lực pháp luật mà chưa tổng hợp thì Chánh án Toà án cấp tỉnh ra quyết định tổng hợp các bản án đó.
Gửi giấy triệu tập cũng là một trong những vướng mắc hiện nay vì chưa có quy định, hướng dẫn nào về triệu tập hợp lệ nên cách thức phương pháp chủ yêu vẫn là gửi qua đường bưu điện đến tên, tudi, địa chỉ cụ thé, nhưng một thực tế là Toà gửi giấy triệu tập rồi nhưng không biết người được triệu tập có nhận được không mặc dù không thấy bưu điện hoàn trả lại, đến ngày mở phiên toà không thấy người được triệu tập có mặt và thuộc trường hợp bắt buộc phải có mặt thì phải hoãn phiên toà, nhiều trường hợp triệu tập nhiều lần vẫn không thấy có mặt Toà án xét xử văng vì cho rang đã triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt, hậu quả là người vắng mặt kháng cáo hoặc khiếu nại vì không được triệu tập nên bản án đã bị huỷ do vi phạm thủ tục tố tụng. - Về quyết định phục hồi tố tụng và thời hạn chuẩn bị xét xử trong trường hop vụ án bị tạm đình chỉ: Điều 165 BLTTHS quy định: “khi có ly do dé huỷ bỏ quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra thì Cơ quan điều tra ra quyết định phục hồi điều tra, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự” và thời hạn điều tra trong trường hợp phục hồi điều tra được quy định tại Điều 121 BLTTHS là: “không quá hai tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng, không quá ba tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kể từ khi có quyết định phục hồi điều tra cho đến khi kết thúc điều tra”, nhưng không có quy định nào về phục hồi tổ tụng trong giai đoạn xét xử nên không có cơ sở tính thời hạn chuẩn bị xét xử. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số vướng mắc, bất cập như quy định của phỏp luật tố tụng chưa rừ ràng về cỏc biện phỏp ngăn chặn, căn cứ tạm đình chỉ vụ án, thiếu quy định về thời hạn chuẩn bị xét xử sau khi phục hồi tố tụng, quy định về giao quyết định đưa vụ án ra xét xử cho người bị hại, nguyên đơn dan sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người đại diện, người bào chữa của họ..kết quả là áp dụng không thống nhất, có nhiều tranh cãi hoặc ảnh hưởng tới quyền lợi của những người tham gia tố tụng.
Dé nâng cao hiệu qua chuẩn bi xét xử so thẩm vụ án hình sự trước tiên phải hoàn thiện các quy định của BLTTHS về chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án hình sự, ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết các vấn đề còn chưa thống nhất trong cách hiểu, cách vận dụng ví dụ như bị can, bị cáo trồn thì tạm đình chi trong trường hợp nào, đưa ra xét xử vắng mặt trong trường hợp nào; trả hồ sơ để điều tra b6 sung mà VKS không thé bổ sung được thì xử lý ra sao?..Thứ hai là phải xây dựng đội ngũ cán bộ Toà án đủ về lượng, vững về tư tưởng, lập trường.