Hoàn thiện hệ thống pháp luật về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam

MỤC LỤC

CAC CONG TRINH NGHIEN CUU VE HOAN THIEN HE THONG PHAP LUAT

Theo tác giả, pháp luật là sự biểu hiện của văn minh và văn hóa; là cơ sở dé đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm, bảo vệ quyền, tự do dân chủ, lợi ích hợp pháp chính đáng của con người, bảo đảm công băng, bình dang trong xã hội, là nhân tố quan trong bao đảm sự phát trién bền vững của xã hội. Các tác giả đã tiếp cận về tính thống nhất cũng như các điều kiện bảo đảm tính thong nhất của hệ thống pháp luật Việt Nam từ yêu cầu và thực trạng bao đảm tinh thống nhất; các giải pháp nâng cao hiệu quả của việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật và so sánh với việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp.

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VE VAN BAN QUY PHAM PHÁP LUAT, KIEM TRA VA XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

Trung Quốc với công chúng để luận giải về các cơ chế kiểm tra, giám sát từ bên ngoài và tự kiểm tra đối với văn bản hành chính; các hình thức pháp lý của kiểm tra văn bản hành chính; cải cách cơ chế kiểm tra văn bản hành chính từ cách tiếp cận mới về đối tượng của hoạt động kiểm tra, cải cách cơ chế kiểm tra không mang tính tố tụng với văn bản hành chính đến cải cách về tố tụng hành chính trong đó nhấn mạnh vai trò, phạm vi và đối tượng kiểm tra của Tòa án hành chính Trung Quốc. Mặc du cuốn số tay đề cập đến nhiều vấn đề tương đối trừu tượng, cập nhật nhiều kiến thức, kinh nghiệm quốc tế mới về xây dựng chính sách, xây dựng pháp luật mà không có nội dung về kiểm tra và xử lý văn bản QPPL sau khi được ban hành nhưng khá nhiều nội dung có giá trị là nền tảng dé tác giả luận án bàn luận cũng như lý giải sâu sắc hơn, logic hơn về hoạt động kiểm tra và xử ly văn bản QPPL, có thể ké đến như tiêu chí chung của một văn bản QPPL, tốt; nội dung của thâm định dự thảo văn bản QPPL.

VĂN BAN QUY PHAM PHAP LUẬT

Thâm quyền về hình thức của các chủ thê trong hoạt động ban hành văn bản QPPL được quy định tại Điều 2 Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2008 và khoản 2 Điều 1 Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND năm 2004 như: Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; nghị định của Chính phủ; quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Kiểm toán Nhà nước; nghị quyết của HĐND, quyết định, chỉ thị của UBND. Văn bản QPPL được coi là có nội dung légic khi văn bản đó được phân chia, sắp xếp theo những cách thức: Quy định chung được trình bày trước quy định cụ thê trong cùng một vấn đề (khái quát - cụ thé); quy dinh về nội dung được trình bày trước quy định về thủ tục; quy định về trường hợp phô biến trình bày trước quy định về trường hợp có tính đặc thù; quy định về quyền, nghĩa vụ được trình bày trước quy định về chế tài; quy định có tính chất quan trọng được trình bày trước quy định có tính chất it quan trong; trình bày theo trình tự điễn biến của vấn đề (trong văn bản chỉ quy định về thủ tục).

KIEM TRA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

Vi vậy, khi tiễn hành hoạt động kiểm tra, người kiểm tra phải đối chiếu, xem xét tỉ mi, cân thận văn bản được kiểm tra với văn bản làm cơ sở pháp lý về từng nội dung kiểm tra được quy định tại Điều 3 Nghị định 40/2010/NĐ-CP bao gồm: Căn cứ pháp lý ban hành, thâm quyền về hình thức và thầm quyền về nội dung; nội dung phù hợp với quy định của pháp luật; thé thức và kỹ thuật trình bày văn bản; tuân thủ đầy đủ các quy định về thủ tục xây dựng, ban hành va đăng Công báo, đưa tin hoặc công bé văn bản, từ đó xem xét, kết luận về tính hợp pháp của văn bản. Phiếu kiểm tra văn bản chính là báo cáo tóm tắt của người kiểm tra về kết quả kiểm tra văn bản có dấu hiệu trái pháp luật bao gồm những nội dung sau: Tên người kiểm tra văn bản; tên văn bản được kiểm tra và văn bản làm cơ sở pháp lý dé kiểm tra; nội dung trái pháp luật hoặc bat hợp lý của văn bản được kiểm tra; Ý kiến nhận xét của người kiểm tra về nội dung bất hợp pháp, bất hợp lý hoặc không hợp lý của văn bản; đề xuất hướng xử lý nội dung trái pháp luật hoặc không hợp lý (đình chi thi hành, hủy bỏ, bãi bỏ, sửa đổi bổ sung toàn bộ hay một phần của văn bản); các biện pháp khắc phục hậu quả do việc ban hành, thực hiện văn bản trái pháp luật gây ra, đề xuất hướng xử lý trách nhiệm của cơ quan, người tham mưu soạn thảo, thấm định, thâm tra, trình, thông qua, ký,.

XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ trong quá trình kiểm tra văn bản của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, HĐND, UBND cấp tỉnh về những nội dung có liên quan đến ngành, lĩnh vực do mình phụ trách, nếu phát hiện văn bản QPPL có dau hiệu bat hợp pháp, bat hợp ly có quyền kiến nghị với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành một phần hay toàn bộ văn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ về ngành, lĩnh vực mà mình phụ trách, nếu kiến nghị không được chấp nhận thì trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;. Biện pháp bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ nội dung văn bản được áp dụng trong trường hợp văn bản QPPL có một trong các dấu hiệu bất hợp pháp, bất hợp lý như: đại đa số nội dung văn bản QPPL không phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng: nội dung trong văn bản không phù hợp với quyền và lợi ích chính đáng của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản; nội dung của văn bản không phù hợp với văn bản QPPL do cơ quan nhà nước cấp trên ban hành; nội dung của văn bản QPPL.

THỰC TRANG KIEM TRA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

Trong đó việc kiểm tra văn bản QPPL quy định về xử lý vi phạm hành chính, cơ quan có thâm quyền đã phát hiện khá nhiều văn ban có dấu hiệu bat hợp pháp, bat hợp lý, điển hình như: trong quyết định của UBND tỉnh, thành phố quy định thâm quyền xử phạt cho lực lượng thanh niên xung kích, Đội kiểm tra của Công ty quản lý các chợ, Trưởng Ban quản lý chợ..; quy định thêm nhiều hành vi vi phạm hành chính: hành vi chèo kéo, tranh giành khách dé chụp ảnh lưu niệm; hành vi giam dap lên bồn hoa, thảm cỏ; hành vi sinh con thứ ba; hành vi nam nữ ngồi chung trên một chiếc ghế bó. Tại các bộ, ngành, địa phương, do nhận thức được tầm quan trọng của việc tập huấn nghiệp vụ trong công tác này nên pháp chế bộ, ngành, Sở Tư pháp và Phòng Tư pháp đã tham mưu, tổ chức triển khai kịp thời ngay sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 40/2010/NĐ-CP về kiểm tra và xử lý văn bản QPPL các hội nghị tập huấn, giới thiệu nội dung Nghị định này cho lãnh đạo các cơ quan, đơn vị; tô chức hội nghị tập huấn, trao đôi về nghiệp vụ kiểm tra văn bản QPPL cho đội ngũ công chức thuộc pháp chế các bộ, ngành và cơ quan Tư pháp địa phương.

HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE KIEM TRA VÀ XU LÝ VAN BAN QUY PHAM PHÁP LUAT

GIAI PHÁP NANG CAO HIỆU QUÁ KIEM TRA VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE KIEM TRA VÀ XU LÝ VAN BAN. sửa đôi hoặc bãi bỏ những nghị quyết đó.. Dinh chỉ việc thi hành va sửa đôi hoặc bãi bỏ những quyết định và chỉ thị không thích đáng của Ủy ban nhân dân các cấp [67]. Từ quy định của Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 1980, hoạt động xử lý nhằm hoàn thiện văn bản QPPL đã được nhà nước ghi nhận trong Hiến pháp - văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất, nhưng quy định về hoạt động kiểm tra văn bản QPPL còn mờ nhạt vì trong Hiến pháp chỉ có quy định về quyền giám sát của Quốc hội đối với việc thi hành Hiến pháp và pháp luật. Sau này, Hiến pháp năm 1992 không chỉ quy định về thẩm quyền giám sát tối cao của Quốc hội mà còn quy định thâm quyền kiểm tra và xử lý văn bản QPPL thuộc chức năng của cơ quan hành pháp. Như vậy, có thé khang định càng ngày hoạt động kiểm tra và xử lý văn ban. nói chung và văn bản QPPL nói riêng càng được nhà nước quan tâm và ghi nhận cụ. Điều này được thê hiện đậm nét hơn khi Quốc hội thông qua Luật Ban hành văn bản QPPL năm 1996. Đây là văn bản luật đầu tiên quy định về thâm quyền,. trình tự, thủ tục ban hành văn bản QPPL của cơ quan nhà nước ở trung ương, trong. đó đã dành cả một chương riêng quy định về giám sát, kiểm tra, kiểm sát và xử lý văn bản trái pháp luật. Đến năm 2002, Quốc hội sửa đổi Luật Ban hành văn bản QPPL năm 1996, theo đó Chính phủ được trao thâm quyền kiểm tra đối với văn bản. QPPL do các bộ, cơ quan ngang bộ, HĐND tỉnh, UBND tỉnh và tương đương ban. hành và bỏ đi thẩm quyền kiểm sát chung của Viện kiểm sát nhân dân. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng dé các cơ quan có thâm quyền kiểm tra từ trung ương đến địa phương triển khai nhiệm vụ của mình. Xuất phát từ thâm quyền ban hành văn bản QPPL của các co quan nhà nước, với số lượng tên loại văn bản quá nhiều đồng thời một chủ thé có quyền ban hành nhiều loại văn bản QPPL khác nhau đã gây ảnh hưởng đến quá trình xây dựng, ban hành, kiểm tra và. xử ly văn bản QPPL. Với sự thay đổi về thâm quyên hình thức theo hướng giảm bớt hình thức văn bản QPPL của một số chủ thể đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kiêm tra và xử lý đối với những văn bản đó. Lược qua lịch sử hình thành, phát triển của quy định pháp luật về kiểm tra và xử lý văn bản QPPL nhăm nhắn mạnh va khang định hơn nữa vai trò, ý nghĩa của hoạt động này đối với mục tiêu hoàn thiện hệ thống pháp luật. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát, những quy định về kiểm tra và xử lý văn bản QPPL từ Hiến pháp. luật, nghị định, thông tư cho đến quyết định, chỉ thị do cơ quan trung ương và địa phương ban hành vẫn chưa hoàn thiện, còn quy định chưa thống nhất, đồng bộ;. thiếu cụ thể, chưa phù hợp.. đã trở thành nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động này trên thực tế. Để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản QPPL trong thời gian tới, Nhà nước cần có giải pháp đồng bộ hoàn thiện những quy định pháp luật về hoạt động này. Hoàn thiện pháp luật về đối tượng, nội dung của hoạt động kiểm. tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật. Một là, cần hợp nhất Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2008 và Luật. Hiện nay, ở nước ta cùng song song tồn tại hai văn bản luật dé điều chỉnh thâm quyên, trình tự, thủ tục ban hành văn bản QPPL. Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2008 quy định thâm quyền, trình tự, thủ tục ban hành, kiểm tra, rà soát. và xử lý văn bản QPPL do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành, Luật ban hành. văn bản QPPL của HĐND, UBND năm 2004 quy định về thầm quyền, trình tự, thủ tục ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND địa phương. Những nguyên tắc, yêu cầu đối với việc ban hành, kiêm tra và xử lý văn bản QPPL nói chung được quy. sửa đổi năm 2002), nhưng trong Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND. Việc thành lập Tòa án Hiến pháp hay cơ quan bảo Hiến là chủ trương đã được khắng định trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X về phương hướng "Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa" đã xác định nhiệm vụ: "Xây dựng và hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến và hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công quyên", "Xây dựng cơ chế phán quyết về những vi phạm Hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp" [30, tr.

XÂY DUNG, KIỆN TOÀN TO CHỨC BO MAY CUA CÁC CƠ QUAN CHỨC NANG, TANG CƯỜNG DOI NGŨ CÔNG CHỨC THỰC HIEN KIEM TRA,

Trong thời gian tới, Nhà nước cần tập trung đầu tư nguồn nhân lực cho các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan Tư pháp địa phương dé thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ kiểm tra, xử lý văn bản QPPL, cụ thể xin đề xuất như sau: Đối với Cục Kiểm tra văn bản QPPL cần khoảng 30 - 40 công chức; Vụ Pháp chế các bộ, cơ quan ngang bộ cần từ 5 - 6 công chức; Sở Tư pháp cần từ 5 - 7 công chức; Phòng Tư pháp cần từ 2 công chức và Tư pháp xã cần 01 công chức (tất nhiên nếu Luật Ban hành văn bản QPPL không trao thâm quyền ban hành văn bản QPPL cho HĐND, UBND cấp huyện và xã thì số lượng công chức kiểm tra đề xuất cho cấp huyện và xã cũng không đặt ra). Các cơ sở đào tạo luật hiện tại phải tập trung nỗ lực của mình dé nang cao chất lượng dao tao, xác định đúng nhu cau của xã hội dé định hướng mở rộng quy mô đào tạo, tránh dao tao chi dé đào tạo mà không đáp ứng các nhu cầu bức xúc của quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước; chú trọng trang bị kiến thức thực tế và nâng cao năng lực tiếp cận thực tiễn của sinh viên, đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu của các cơ quan tuyển chọn, sử dung; tiếp tục t6 chức có hiệu quả các lớp dao tao Đại học tại chức, đào tạo Trung cấp luật tại các địa phương, nhất là miền núi, vùng sâu, vùng xa, những nơi đang thiếu và khó thu hút cán bộ.

BAO DAM CAC DIEU KIỆN VAT CHAT CHO HOAT ĐỘNG KIEM TRA VA XU LY VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT

Thực tế hiện nay cho thấy, dù Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư liên tịch số 122/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 17/8/2011 quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thông hóa văn bản QPPL nhưng so với tính chất và yêu cầu của hoạt động kiểm tra văn bản QPPL, mức chi đó vẫn chưa tương xứng. Với cau trúc hợp lý, nguồn thông tin đầy đủ, hệ cơ sở dit liệu đem lại nhiều tiện ích không chỉ cho cơ quan kiểm tra văn bản QPPL mà còn tạo điều kiện dễ dàng dé mọi cá nhân, tổ chức truy cập miễn phí vào cơ sở dit liệu trên mạng Internet để phục vụ nhu cau thông tin cá nhân đồng thời cũng là kênh giám sát, kiểm tra, phát hiện dấu hiệu bat hợp pháp, bat hợp lý của văn bản QPPL làm anh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ.

LIEN KET CHAT CHE KIEM TRA, XỬ LÝ VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT VOI XAY DUNG, RA SOAT, HE THONG HOA VA THEO DOI THI

Tuy nhiên, việc tập hợp các văn bản cũng chưa day đủ, các tổng tập văn bản mới chỉ tập hợp các văn bản trong một lĩnh vực hẹp, các cơ sở dữ liệu thường chỉ tập trung tập hợp những văn bản liên quan đến ngành, lĩnh vực của mỡnh hoặc phục vụ mục đớch của tụ chức đú, chưa phõn biệt rừ văn bản nào cũn hiệu lực, văn bản nào hết hiệu lực, việc sắp xếp cũng chưa theo một trình tự, nhất định, thường các văn bản được sắp xếp theo ngày tháng năm ban hành hoặc theo cơ quan ban hành, dẫn đến việc tra cứu gặp rất nhiều khó khăn. Cụ thể, tại Bộ Tư pháp, đó là quan hệ giữa Cục Kiểm tra văn bản QPPL và Vụ Cỏc vấn đề chung về xõy dựng phỏp luật (cú chức năng theo dừi thi hành phỏp luật) với các Vụ chuyên môn (có nhiệm vụ tham mưu soạn thảo và thâm định văn bản QPPL); ở các bộ, ngành, địa phương là mối quan hệ giữa đơn vị kiểm tra văn bản QPPL với cỏc đơn vị thực hiện nhiệm vụ xõy dựng, thấm định và theo dừi thi hành pháp luật thuộc tổ chức pháp chế bộ, ngành, địa phương đó. Nhưng dé thực hiện được sự phối hợp này một cách đồng bộ và hiệu quả thì cơ cau tô chức của mỗi cơ quan đó phải được xây dựng và kiện toàn hơn nữa; quy định các mối quan hệ phối hợp này phải rừ ràng minh bạch, quy trỡnh chặt chẽ và đảm bảo tớnh khả thi. Kiểm tra và xử lý văn bản QPPL là công cụ quan trọng trực tiếp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành. Với mục đích đảm bảo cho hoạt động. kiểm tra và xử lý văn bản QPPL được thực hiện một cách có hiệu quả nhất, trước mắt cũng như lâu dài cần phải có những giải pháp đồng bộ từ việc hoàn thiện pháp luật về văn bản QPPL và kiểm tra, xử lý văn bản QPPL cho đến các điều kiện đảm bảo cho hoạt động này như kiện toàn, xây dựng tổ chức bộ máy, tăng cường về số. lượng và nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức. kiểm tra; tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ xõy dựng, ban hành, kiểm tra, rà soỏt, hệ thống húa, theo dừi thi hành pháp luật cũng như giữa cơ quan kiểm tra với các cơ quan truyền thong; đảm bảo về kinh phí, các trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra văn bản QPPL. Các giải pháp này cần được tiến hành trong tổng thể và luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại để hướng tới mục tiêu cuối cùng là nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, xử lý văn bản QPPL góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành trong. thời gian tới. Kiểm tra và xử lý văn bản QPPL là hoạt động của các cơ quan nhà nước nhằm hướng tới mục đích hoàn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nha nước pháp quyền XHCN và một xã hội phát triển bền vững. Ké từ năm 1945 đến nay, kiểm tra và xử lý văn bản QPPL đã từng bước được ghi nhận trong các bản Hiến pháp với mức độ khác nhau phù hợp với đặc điểm, hoàn cảnh của từng thời kỳ. Hiện nay, trước yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu được Đảng và Nhà nước khăng định, chúng ta không chỉ quan tâm đến quá trình xây dựng pháp luật mà còn cần quan tâm đến quá trình hoàn thiện pháp luật, trong đó có kiểm tra và xử lý văn bản QPPL. Về lý luận, luận án đã đề cập những van dé lý luận cơ bản nhất của hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản QPPL như đối tượng của hoạt động này là văn bản QPPL, tiêu chí văn bản QPPL hợp pháp và hợp lý cho đến ý nghĩa, mục đích, nguyên tắc, phương thức, thẩm quyền và trình tự thủ tục thực hiện. Luận án đã tiếp cận thấm quyền kiểm tra và xử lý văn bản QPPL thuộc về cơ quan ban hành văn bản QPPL, cơ quan có thâm quyền kiểm tra văn bản QPPL và Tòa án hành chính. Luận án đã khang định hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản QPPL có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm tính hợp pháp và hợp lý của văn bản QPPL, góp phần thiết lập trật tự, kỷ cương trong công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật; bảo vệ quyền. và lợi ích chính đáng của người dân. Về thực trạng hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản QPPL, luận án đã phân. tích, đánh giá những thành tựu đạt được của hoạt động này trong thời gian qua. Công tác kiểm tra và xử lý văn bản QPPL đã đạt được những kết quả đáng khả quan. Nhiều văn bản QPPL có dấu hiệu bat hợp pháp, bat hợp lý đã được phát hiện và xử lý với nhiều biện pháp như hủy bỏ, bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung..; nhiều phương thức kiểm tra được tiến hành một cách linh hoạt; quy trình và nguyên tắc kiểm tra nhìn chung được tuân thủ; nhiều cơ quan ban hành văn bản QPPL đã tích cực vào cuộc dé chủ động tự xử lý văn bản bat hợp pháp, bat hợp lý của mình. Với những kết quả này hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản QPPL đã tạo được lòng tin của. người dân đôi với nhà nước, góp phân bảo đảm kỉ cương, nê nép trong công tác xây dựng cũng như thực hiện văn bản, phân nào đã bảo vệ được quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức. Tuy nhiên, do quy định của pháp luật hiện hành còn chưa hoàn thiện, công. chức kiểm tra còn thiếu, trình độ pháp lý cũng như nghiệp vụ còn chưa đáp ứng yêu cầu tính chất công việc, sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong quá trình triển khai hoạt động kiểm tra nhất là hoạt động xử lý văn bản QPPL có dau hiệu bat hop pháp, bat hop lý còn chưa đồng bộ, kip thời; các điều kiện bảo đảm cho công tác này còn chưa đáp ứng.. nên hiệu quả của hoạt động kiểm tra và xử lý vẫn chưa cao. Thực tế còn tôn tai tình trạng nhiều văn bản QPPL không được kiểm tra; kiểm tra ở nhiều nơi còn mang tính đối phó và nặng về hình thức; kiểm tra nhằm đối tượng;. không tuân thủ đúng quy trình kiểm tra. Khi phát hiện văn bản QPPL có dấu hiệu bất hợp pháp, bất hợp lý, cơ quan kiểm tra đã gửi thông báo đến cơ quan ban hành dé tự xử lý trong thời hạn quy định nhưng cơ quan ban hành không thực hiện, hoặc có thực hiện cũng chỉ mang tính đối phó, còn tình trạng xử lý không đúng; không. công khai nội dung xử lý.. Từ thực trạng trên đây, Nhà nước cần có các giải pháp trước mắt cũng như lâu dai nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản QPPL trong. thời gian tới, đó là:. Tht nhất, hoàn thiện quy định pháp luật về kiểm tra và xử lý văn bản QPPL theo hướng: Hoàn thiện quy định của pháp luật về đối tượng, nội dung của hoạt động kiểm tra và xử ly văn bản QPPL; về thẩm quyền kiểm tra, xử lý văn bản QPPL không trao thâm quyền kiểm tra, xử lý văn bản QPPL cho HĐND, UBND, Phòng Tư pháp cấp huyện, cấp xã và tương đương, trao quyền kiểm tra tính hợp pháp của văn bản QPPL cho Tòa án hành chính; hoàn thiện pháp luật về thủ tục, trình tự kiêm tra và xử lý văn bản QPPL; hoàn thiện quy định của pháp luật về các biện pháp xử lý văn bản QPPL và truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm trong việc xử lý, ban hành và tham mưu ban hành văn bản QPPL bất hợp pháp. Thứ hai, xây dựng, kiện toàn tô chức bộ máy cho các cơ quan chức năng,. tăng cường đội ngũ công chức thực hiện kiểm tra, xử lý văn bản QPPL đủ về số. lượng và có năng lực nghề nghiệp, trình độ chuyên môn vững vàng thông qua công tac tập huấn nghiệp vụ va cử đi học tập, bồi dưỡng chuyên đề chuyên sâu về kiểm. tra văn bản QPPL. Thứ ba, xây dựng cơ chế phối hợp giữa các chủ thé có thẩm quyền trong quá trình kiểm tra và xử lý văn bản QPPL. Theo đó, cần thiết có sự phối hợp giữa cơ quan kiểm tra và cơ quan ban hành văn bản QPPL; phối hợp giữa cơ quan có thâm quyền kiểm tra với cơ quan tự kiểm tra và với Tòa án hành chính; phối hợp. giữa Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp với các bộ, sở, phòng chuyên môn;. giữa cơ quan trung ương và cơ quan địa phương. Thứ tư, bảo đảm các điều kiện vật chất cho hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản QPPL. Dé triển khai có hiệu quả hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản QPPL, nhà nước cần đầu tư, hỗ trợ hơn nữa về kinh phí, trang bị phương tiện vật chất, xây dựng hệ co sở dir liệu cho phù hợp với tính chất đặc thù của hoạt động này. liên kết chặt chẽ kiểm tra, xử lý văn bản QPPL với xây dựng, rà soỏt, hệ thống húa và theo dừi thi hành phỏp luật. Đõy là giải phỏp cơ bản nhằm hướng tới mục tiêu chung của những hoạt động này đó là hoàn thiện hệ thống pháp luật. cho nên cân đặt chúng trong một tông thê, luôn có môi liên hệ chặt chẽ với nhau. Những giải pháp trên đây nếu được triển khai đồng bộ trên thực tế sẽ đem lại hiệu quả khả quan cho hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản QPPL, góp phần. "làm sạch" văn bản QPPL cũng như hệ thống pháp luật hướng tới mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân đồng thời là một. trong các yêu tô tạo nên sự phát triên bên vững cho xã hội. CÁC CễNG TRèNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIÁ ĐÃ CễNG Bể LIEN QUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN. DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO. hóa văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội. pháp luật do địa phương ban hành, Hà Nội. dịch tham khảo), Hà Nội.