Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển văn hóa đọc ở sinh viên năm nhất trường Đại học Giáo dục

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Đánh giá thực trạng phát triển văn hóa đọc của sinh viên năm nhất ngành GD1, trường Đại học Giáo dục- ĐHQGHN; tìm ra những vấn đề đáng lưu ý trong hoạt động phát triển văn hóa đọc: điểm mạnh, điểm yếu và đề xuất các biện pháp phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Đại học Giáo dục- ĐHQGHN.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề xuất 1 số biện pháp nhằm cải thiện và tăng cường phát triển văn hóa đọc cho học sinh.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

    Mục đích: Từ số liệu thu thập được đánh giá được thực trạng, những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển văn hóa đọc của sinh viên năm nhất trường Đại học Giáo dục, từ đó đề xuất những biện pháp phát triển văn hóa đọc phù hợp. Phương pháp thống kê toán học là phương pháp sử dụng phép toán thống kê hoặc phần mềm thống kê để tìm hiểu tóm tắt dữ liệu định hướng thu được từ kết quả nghiên cứu.

    Kết cấu của đề tài

    Cách tiến hành: Thiết kế bảng hỏi với các câu hỏi liên quan đến giả thuyết nghiên cứu. Tiến hành phỏng vấn các đối tượng được lựa chọn bằng những câu hỏi có chọn lọc.

    TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Phương pháp nghiên cứu

      Từ cơ sở đó tôi đánh giá thực trạng phát triển văn hóa đọc của sinh viên năm nhất trường Đại học Giáo dục- ĐHQGHN, tìm ra điểm mạnh điểm yếu trong việc phát triển văn hóa đọc của sinh viên năm nhất và đề xuất một số biện pháp phát triển văn hóa đọc của sinh viên năm nhất trường Đại học Giáo dục- ĐHQGHN. Thực trạng văn hóa đọc của sinh viên năm nhất trường Đại học Giáo dục- ĐHQGHN về các khía cạnh cách ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc: mức độ yêu thích đọc cách; nhu cầu đọc; tần suất đọc; mục đích đọc sách; hình thức đọc; phương pháp, kỹ năng đọc để đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu trong văn hóa đọc của sinh viên.

      VĂN HểA ĐỌC VÀ VAI TRề PHÁT TRIỂN VĂN HểA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -ĐHQGHN

      Vai trò văn hóa đọc, phát triển văn hóa đọc đối với sinh viên năm nhất trường Đại học giáo dục

      Nghiên cứu khoa học, phát triển văn hóa đọc, chương trình đối thoại sinh viên, hoạt động trải nghiệm thực tế… Với tần suất mỗi tuần có một hoạt động ngoại khóa nhằm phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên, nên cân bằng giữa học trên lớp thời gian tham gia hoạt động trên trường, hoạt động câu lạc bộ là điều rất cần thiết với sinh viên năm nhất. Sinh viên năm nhất khối ngành GD1, GD2, GD4, GD5, là khóa đầu tiên của đại học Giáo dục học tập tại Hòa Lạc, Hòa lạc vùng đất đầy nắng và gió thuộc ngoại thành Hà Nội nên đa phần sinh viên học tập và nghỉ ngơi tại kí túc xá, sống xa gia đình với môi trường học tập mới, bạn bè mới,… là những thử thách không nhỏ đối với sinh viên.

      THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂN HểA ĐỌC CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC- ĐHQGHN

      Năng lực ứng xử đọc, chuẩn mực đọc, giá trị đọc của SV 1 Mức độ hứng thú đọc của SV

      Điều này thể hiện phần đông sinh viên đã xây dựng thói quen đọc sách thường xuyên trong những hoạt động hằng ngày, hằng tuần, điều này phù hợp với phần đa số trong tổng 91,3 % sinh viên thích đọc sách nhưng không chỉ dừng lại ở ý thức mà đã hình thành thói quen đọc sách thường xuyên- dấu hiệu tích cực trong ứng xử đọc của sinh viên năm nhất, thể hiện sinh viên rất tích cực xây dựng thói quen tốt lành mạnh và ít tiêu tốn thời gian rảnh rỗi cho mạng xã hội hay game. Tôi nhận thấy rằng sách chuyên ngành rất quan trọng cho SV nhưng chưa được sự quan tâm nhiều của SV, nhà trường giảng viên cần tìm ra nguyên nhân từ thực trạng này và khắc phục cân bằng cho SV việc đọc sách giải trí với sách kỹ năng sống và sách chuyên ngành, sách kỹ năng mềm cũng là một thể loại không thể thiếu cho sinh viên (một sinh viên không chỉ cần giỏi về chuyên môn và phải phát triển toàn diện về các kỹ năng giao tiếp ứng xử,. thì mới có thể thành công trong cuộc sống).

      Bảng 1: Mục đích đọc sách của SV
      Bảng 1: Mục đích đọc sách của SV

      Nhận thức của SV về bản chất “Văn hóa đọc”, “Phát triển văn hóa đọc”

      Khảo sát khái niệm văn hóa đọc theo nghĩa rộng: “Văn hóa đọc là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của cộng đồng” 92,4% các bạn tham gia khảo sát đồng tình với quan điểm này, với khái niệm theo nghĩa hẹp “Văn hóa đọc được biểu hiện qua mô thức tích hợp của nhận thức, hành vi, thói quen và giá trị đọc của cá nhân”, có 90,3% các bạn sinh viên tham khảo sát đồng tình với quan điểm này, trong có có 19,7% ý kiến rất đồng ý. Từ số liệu cho thấy, đa số sinh viên (trên 90%) đã hiểu về khái niệm phát triển văn hóa đọc cho cá nhân và cộng đồng “Phát triển văn hóa đọc là phát triển thói quen đọc sở thích đọc và kỹ năng đọc cho mọi thành viên trong xã hội, yếu tố quan trọng chính là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc cộng đồng”,.

      Bảng 6: Nhận biết khái niệm “Văn hóa đọc” của SV
      Bảng 6: Nhận biết khái niệm “Văn hóa đọc” của SV

      Tiểu kết chương IV

      Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận SV nhầm lẫn văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc với các khía cạnh khác: vai trò, đánh giá sai về khái niệm, đề cao vai trò của công nghệ thông tin. Tuy nhiên bên cạnh đó, còn tồn tại một số vấn đề nổi cộm đối với một bộ phân sinh viên như: chưa hứng thú với việc đọc sách, năng lực định hướng tài liệu chưa tốt, chưa thật sự lĩnh hội được tri thức và biết vận dụng vào cuộc sống, đọc chỉ ở mức hiểu và giải trí rất cao, có sự nhầm lẫn một số khía cạnh văn hóa đọc với khái niệm phát triển văn hóa đọc.

      NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VĂN HểA ĐỌC CỦA SINH VIấN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC

      Nhóm yếu tố chủ quan

      Sinh viên đang dần có xu hướng nghe, nhìn nhiều hơn, điều đó là do hệ quả của phát triển công nghệ sự vũ bão với sự đa dạng của phương tiện điện tử làm nảy sinh sự “lười” của sinh viên nói riêng và phần đa mọi người nói chung. Sự phát triển công nghệ mang đến sự tiện lợi rất nhiều cho cuộc sống nhưng cũng là thách thức với con người, công nghệ như con dao hai lưỡi một mặt hỗ trợ con người mặt khác “thao túng”.

      Nhóm yếu tố khách quan

      Như vậy, đa số sinh viên không có thời gian đọc sách, một số ít chưa có nhiều thời gian đọc vì thời gian của sinh viên bị chi phối bởi việc học tập, hoạt động ngoài giờ và rất nhiều công việc khác. Nguyên nhân có thể do sinh viên năm nhất với môi trường mới, chưa quen với nhịp độ sống nên chưa biết cách phân bổ thời gian hợp lý, một phần khác do kiến thức chương trình đại học rất nặng yêu cầu các SV phải dành nhiều thời gian cho việc học tập.

      Tiểu kết chương V

      Điều này phù hợp với thực trạng mục đích SV đọc một tài liệu thường ấn tượng yếu tố bề ngoài hay tác giả và nhà xuất bản mà chưa quan tâm đến nội dung và ý nghĩa câu chuyện nhiều. Và nhận thức về văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc có sự nhầm lẫn một số khía cạnh làm SV khó khăn trong việc chọn tài liệu.

      ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HểA ĐỌC

      • KHUYẾN NGHỊ

        (2) Tăng cường đầu tư về xuất bản sách và thư viện để triển khai các chương trình chuyển đổi số ngành thư viện, quan tâm hơn đến hoạt động phát triển văn hóa đọc SV đặc biệt SV vùng miền núi, vùng kinh tế khó khăn cần được nhà nước đầu tư hỗ trợ nhiều hơn ( triển khai mô hình tủ sách của thôn, bản, tủ sách của xã, huyện, tỉnh..; tăng cường chính sách khuyến khích đọc cho người dân ). Đề tài: “Nghiên cứu thực trạng phát triển văn hóa đọc của Sinh viên năm nhất trường Đại học Giáo Dục- ĐHQGHN” thước đo trình độ phát triển văn hóa đọc của SV năm nhất trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN trong bức tranh Văn hóa đọc của cộng đồng Việt nam trong bối cảnh sự phát triển và bùng nổ của phương tiện điện tử đặc biệt thiết bị nghe- nhìn đã gây ra bệnh “lười đọc” xuất hiện ngày càng nhiều và có nguy cơ trở thành một “đại dịch” giới trẻ nói riêng và cộng động núi chung. Thứ hai, Tăng cường đầu tư về xuất bản sách và thư viện để triển khai các chương trình chuyển đổi số ngành thư viện, quan tâm hơn đến hoạt động phát triển văn hóa đọc SV đặc biệt SV vùng miền núi, vùng kinh tế khó khăn cần được nhà nước đầu tư hỗ trợ nhiều hơn ( triển khai mô hình tủ sách của thôn, bản, tủ sách của xã, huyện, tỉnh..; tăng cường chính sách khuyến khích đọc cho người dân ).

        Mình là sinh viên khóa QH-2022-S ngành GD1, trường Đại học Giáo dục- ĐHQGHN, hiện tại mình đang thu thập thông tin để thực hiện nghiên cứu THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂN HểA ĐỌC CỦA SINH VIấN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC- ĐHQGHN, để đề tài nghiên cứu được thành công mình mong muốn nhận được ý kiến của các bạn qua khảo sát của mình.