Tình trạng bất bình đẳng giới trong cơ hội tiếp cận giáo dục phổ thông ở Việt Nam

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYET VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU

Hiện tượng bất bình đăng giới trong giáo dục còn ton tại ở một số nhóm dan cư, vùng miễn, tỉ lệ trẻ em nữ ở các vùng dan tộc thiêu số chưa bao giờ đi học cao hơn so với các vùng khác trong cả nước; tỉ lệ biết đọc, biết viết thấp nhất cả nước; tỉ lệ biết đọc, biết viết ở bậc tiểu học thấp hơn trẻ em trai tại tất cả các tỉnh trong cùng vùng: càng học cao trẻ em gái bỏ học càng nhiều hơn so với trẻ em tra. Nghiên cứu chỉ ra rằng có sự khác biệt lớn về giới tính trong tỷ lệ tham gia học của trẻ em, xem xét trong độ tuôi từ 15-19 tuổi thì ty lệ trẻ em trai không được đi học là 2,8 tuy nhiên con số này ở trẻ em gái gấp 2,6 lần so với trẻ em trai (7,3), lý do được giải thích là trẻ em gái ít có khả năng đi học tiểu học hơn nên khả năng vượt qua bậc tiểu học dé tham gia học các cấp cao hơn cũng it đi, nguyên nhân chênh lệch ngay từ khi tiếp cận giáo dục tiểu học.

THỰC TRANG VE BAT BÌNH DANG GIỚI TRONG CƠ HỘI TIẾP CẬN GIÁO DỤC

Trong nước, có những thay đổi đáng kể trong chính sách giáo dục được ban hành, năm 2001, phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục quốc gia 2001-2010, nhăm đảm bảo tiếp cận giáo dục cho tất cả mọi người. Ngoài ra, nhiều chỉ thị, nghị định và quy định đã được ban hành bởi Đảng, Chính phủ, Quốc hội hoặc Bộ Giáo dục và Dao tao, dé cải thiện hệ thống và các mục tiêu trong giáo dục đã được đưa vào các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mà Việt Nam cam kết thực hiện. Với mục đích mở rộng các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Việt Nam đã cam kết củng cố giáo dục tiểu học toàn cầu, phô biến giáo dục trung học cơ sở và dần dần mở rộng giáo dục trung học phô thông.

Việt Nam đã đạt được tiến bộ trong việc đạt được giáo dục tiêu học toàn cầu với tỷ lệ biết chữ hiện đang ở mức hơn 90, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000, hoàn thành phô cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ I vào năm 2014, hoàn thành phô cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010. Tuy nhiên, khi tỷ lệ đi học ngày càng cao ở các cấp học và nữ có xu hướng cao hơn nam chỉ thể hiện Việt Nam dang dan phổ cập các bậc học nhưng không thể hiện, vậy liệu tỷ lệ nhỏ trẻ em không được đến trường có xu hướng chênh lệch tích cực cho nữ hay không. Cho đến hiện nay, chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam đo lường mức độ chênh lệch giới tính ở từng cấp học đối với cơ hội tham gia học trẻ và đâu mới là nguyên nhõn cốt lừi của vấn đề này.

Và cố gang tìm hiểu xem chênh lệch về cơ hội tiếp cận giáo dục phổ thông giữa nhóm trẻ em trai và trẻ em gái có phải do sự phân biệt đối xử giữa hai giới hay không và mức độ quan trọng của nguyên nhân này là như thế nào.

Hình 3.1. Tỷ lệ đi học tiểu học
Hình 3.1. Tỷ lệ đi học tiểu học

NGHIÊN CUU THỰC NGHIEM VE TINH TRANG BAT BINH DANG GIOI TRONG GIAO DUC O VIET NAM

Kết quả mô hình hồi quy probit

Kết quả mô hình được trích xuất như sau: Trước hết, tiến hành hồi quy mối quan hệ giữa cơ hội đi học của trẻ với 3 nhóm biến chính: đặc điểm kinh tế- xã hội, đặc điểm hộ gia đình và đặc diém cá nhân của trẻ, đồng thời đưa các biến tương tác trong từng nhóm biến như: khu vực nông thôn/thành thị tương tác với các vùng kinh tế, khu vực tương tác với dân tộc, học van chủ hộ tương tác với giới tính chủ hộ; và các biến tương tác giữa các nhóm biến chính như: khu vực nông thôn/ thành thị tương tác với việc làm nông nghiệp của chủ hộ. Trong đó, xác suất dự đoán khả năng đi học của trẻ có bé/me đi làm công nhận lương cao gấp 1.2 lần so với trẻ có bé/me đang không có việc làm, xác suất dự đoán khả năng đi học với trẻ có mức chỉ giáo dục trong khoảng | triệu đến 1,9 triệu đồng rất cao,là 80%. Đối với nhóm trẻ em gái chỉ duy nhất biến số loại hình việc làm của bố mẹ tác động mạnh đến xác suất đi học của trẻ, cụ thể, trẻ có bố/me làm công nhận lương có khả năng di học 81%, còn tự sản xuất kinh doanh, tự làm nông nghiệp thì xác suất 78% so với trẻ có bố mẹ đang thất nghiệp chỉ có 58%.

Trong đó, loại hình việc làm của chủ hộ có tác động đáng kề đến cơ hội tiếp cận giáo dục của nhóm trẻ em trai với nhóm chủ hộ thất nghiệp thì xác suất dự đoán nhóm trẻ em có chủ hộ tự sản xuất kinh doanh, tự làm nông, lâm nghiệp có xu hướng dự đoán thấp hơn. Yếu tố quan trong nhất, xác định cơ hội tiếp cận bậc trung học phổ thông chính là năng lực học tập của trẻ đại diện bằng biến số ở lại cấp học và khả năng tạo thu nhập của trẻ đại diện bằng biến số có việc làm được trả lương của trẻ, cả 2 biến số đều có ý nghĩa thống kê ở mức. Trong số các cậu bé, em nào tham gia công việc trả lương xác suất dự đoán đi học trung học phô thông thấp hơn 1.9 lần so những trẻ không làm công việc được trả lương (66%), kết quả này tương tự được tìm thấy trước đó của Singh và Mukherjee một nghiên ở An Độ cũng cho rang khi trẻ em trai có việc làm nhận lương trên 12 tuổi xác suất đi học thấp hơn 1.4 lần so với trẻ không làm công việc được nhận lương, nhưng trẻ vẫn có xu hương di học cao hơn ở Việt Nam (63%-với trẻ có việc làm, 86 %- với trẻ không có việc làm thêm).

Đặc biệt là, nó cho phép hiều được phan chênh lệch xác suất đi học giữa hai nhóm được giải thích bởi sự khác biệt trong phân phối các biến độc lập và phần không giải thích được do sự đóng góp của các biến số không thé quan sát được (thường được cho là do định kiến về giới, phân biệt đối xử theo giới chuẩn mực xã hội, văn hóa và chế độ phụ hệ..). Kết quả ước lượng ở Bảng 4.6 cho thấy, sự chênh lệch về giới trong xác suất dự đoán cơ hội tiếp cận giáo dục bậc trung học phô thông là lớn nhất ở mức 9.73%, bậc trung học cơ sở chỉ ở mức 4.4% và riêng cấp tiêu học, chênh lêch tương đối nhỏ, và điều nay thú vi là tỷ lệ đi học của trẻ em gái cao hơn trẻ em trai. Tuy nhiên, có tới 63% khoảng cách giới trong cơ hội tiếp cận giáo dục bậc trung học cơ sở vẫn không giải thích được trong phân tích và có thể được quy cho các yếu tố như khoảng cách từ nhà tới trường học, mật độ trường học hoặc các đinh kiến về giới và chuân mực văn hóa xã hội.

Bảng 4.5: Kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội đi học trung học pho thông của trẻ em trai và trẻ em gái năm 2018
Bảng 4.5: Kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội đi học trung học pho thông của trẻ em trai và trẻ em gái năm 2018

KÉT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Trẻ em gái chịu ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tô kinh tế xã hội và hộ gia đình, yếu tố ảnh hưởng tích cực nhất đối với trẻ em gái là mức thu nhập trung bình hộ nằm ở mức trung bình trở lên, và đặc điểm sống ở khu vực thanh thị xác suất đi học cao hơn. Trẻ sống ở 3 vùng kinh tế Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung và vùng Tây Nguyên cho thấy có khoảng cách giới tính có ý nghĩa thống kê đối với trẻ bậc trung học phô thông, và xác suất đi học thấp hơn so với vùng Đồng bằng sông Hồng. Qua phân tích kết quả nghiên cứu của dé tài, cho thay van còn tôn tại tình trạng bat bình dang giới trong cơ hội tiếp cận giáo duc ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông do đó còn cần những chính sách đề thu hẹp khoảng cách giới 0 các cấp học này ở Việt Nam.

Bên cạnh đó, cần tiếp tục thực hiện và nhanh chóng hoàn thành phô cập Trung học cơ sở dé loại bỏ bat bình đăng giới trong cơ hội tiếp cận giáo dục ở cấp học này, tương tự như cấp tiểu học. Qua kết quả nghiên cứu cũng cho thấy đối với nước ta hiện nay được chia thành 6 vùng kinh tế gồm: vùng (1)Déng bang sông cửu Long; (2)Đồng bằng sông Hong; (3)Trung du và miền núi phía Bắc; (4)Bắc trung bộ duyên hải miền Trung;. Các vùng sinh sống khác nhau cũng có tình trạng đi học phố thông khác nhau, riêng vùng Trung du và miễn núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung và vùng Tây Nguyên có tồn tại khoảng chêch lệch giới tinh trong cơ hội tiếp cận giáo dục trung học cơ sở và trung học phô thông, và xác suất đi học thấp hơn so với vùng Đồng bằng sông Hồng.

Ngày càng thu hẹp khoảng cách giới trong giáo dục sẽ tiến gần hơn mục tiêu thiên niên kỷ mà Việt Nam đã kí với Liên Hiệp Quốc về mục tiêu số 5 “Đạt được bình đăng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái” ở Việt Nam.