Quản trị hoạt động vận tải trong quản trị chuỗi cung ứng

MỤC LỤC

Quản trị hoạt động vận tải trong chuỗi cung ứng 1. Khái niệm, vai trò và vị trí của vận tải

Bên cạnh những yếu tố không kiểm soát được như điều kiện thời tiết và điều kiện giao thông, những yếu tố đa dạng về người lái xe, chất lượng phương tiện, bến bãi… cũng gây tác động không nhỏ đến tính không ổn định của dịch vụ vận tải. Đơn vị vận tải phải đạt được tính chuyên nghiệp cao trong việc nhận biết nhu cầu của người gửi và người nhận, hỗ trợ ra quyết định về phương án và lộ trình vận chuyển tối ưu, quản lí tốt nguồn lực và nâng cao hiệu quả chuyên trở hàng hoá. Trong đó cần rút ngắn thời gian vận chuyển bình quân, tăng hệ số sử dụng trọng tải của phương tiện, nâng cao hệ số sử dụng phương tiện theo thời gian, nâng cao hệ số sử dụng quãng đường xe chạy có hàng, tăng vòng quay của xe, cải tiến thủ tục giấy tờ và lề lối làm việc, v.v.

Chính phủ: thường là người đầu tư và quản lí hệ thống hạ tầng cơ sở giao thông cho con đường vận chuyển (đường sắt, đường bộ, đường ống) và các điểm dừng đỗ phương tiện vận chuyển (sân bay, bến cảng, bến xe, nhà ga, trạm bơm và kiểm soát,..). Với mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế-xã hội quốc gia và hội nhập kinh tế thế giới, chính phủ xây dựng và qui hoạch các chiến lược giao thông dài hạn cùng các chính sách và luật lệ nhằm cân đối tổng thể và hài hoà giữa các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường. Như vậy, trong vận chuyển hàng hoá phát sinh mâu thuẫn giữa những lợi ích cục bộ của người gửi, người nhận, người vận chuyển, và lợi ích xã hội tổng thể (chính phủ và công chúng) dẫn đến sự đối lập, điều hoà và hạn chế dịch vụ vận tải.

Tuỳ thuộc vào nhiệm vụ dài hạn và ngắn hạn của doanh nghiệp cùng với mạng lưới các cơ sở logistics (điểm bán lẻ, kho bãi, trung tâm phân phối) và các nguồn lực hiện có khác mà xây dựng các phương án vận chuyển khác nhau nhằm đáp ứng cao nhất những đòi hỏi của thị trường với tổng chi phí thấp nhất. - Vận chuyển thẳng với tuyến đường vòng (direct shipping with milk runs) Tuyến đường vòng (milk run) là hành trình vận chuyển trong đó xe tải sẽ giao hàng từ một nhà cung ứng tới lần lượt nhiều khách hàng hoặc gộp các lô hàng từ nhiều nhà cung ứng tới một khách hàng. - Vận chuyển qua trung tâm phân phối với tuyến đường vòng (shipping via DC using milk runs) Người ta thường thiết kế tuyến đường vòng để vận chuyển từ trung tâm phân phối đến các khách hàng khi lô hàng theo nhu cầu của khách hàng tương đối nhỏ, không chất đầy xe tải (LTL).

Phân phối và thu hồi hàng hóa trong chuỗi cung ứng 1. Phân phối hàng hóa trong chuỗi cung ứng

Phân phối theo lộ trình đã định là phân phối sản phẩm từ một địa điểm xuất phát duy nhất đến nhiều địa điểm nhận hàng, hay phân phối sản phẩm từ nhiều địa điểm xuất phát đến một địa điểm nhận hàng. Điểm thuận lợi của phương pháp phân phối theo theo lộ trình đã định là sử dụng hiệu quả các phương tiện vận chuyển sử dụng và chi phí nhận hàng thấp do địa điểm nhận hàng ít và khối lượng giao hàng nhiều hơn. Nếu địa điểm nhận hàng cần nhập những sản phẩm khác nhau mà chỉ số EOQ của chúng lại thấp hơn tổng tải trọng của xe tải – LTL (Less than Truck Load) thì việc giao hàng theo lộ trình đã định sẵn sẽ cho phép gộp lại các đơn hàng của những sản phẩm khac nhau cho đến khi khối lượng có được bằng với tải trọng hay tổng tải trọng.

- Phương pháp ma trận tiết kiệm được sử dụng để đánh giá khách hàng qua phương tiện chuyên chở và thiết kế lộ trình theo khung thời gian giao hàng tại các điểm nhận hàng và các ràng buộc khác. Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản và có thể được sửa đổi cho phù hợp với nhiều yếu tố chi phối khác nhau, mang lại một giải pháp hoạch định lộ trình hợp lý có thể được áp dụng vào thực tiễn. - Phương pháp phân công tổng quát phức tạp hơn nhưng có thể đưa ra giải pháp tốt hơn khi không có bất kỳ sự ràng buộc vào trong lịch trình giao hàng hơn là công suất chuyên chở của các phương tiện trong kế hoạch phân phối.

Thu hồi là một công đoạn của chuỗi cung ứng nhằm di chuyển và quản lý hiệu quả dòng sản phẩm, bao bì và thông tin liên quan từ điểm tiêu thụ trở về điểm xuất phát nhằm phục hồi giá trị sản phẩm hoặc xử lý phế thải đúng cách. Mục tiêu của thu hồi là khôi phục lại nhiều nhất có thể các giá trị kinh tế của sản phẩm và giảm thấp nhất chất lượng chất thải phải xử lý, từ đó giúp các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng đạt được mục tiêu giảm chi phí, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của khách hàng và thực hiện tốt trách nhiệm xã hội. Do đó, các doanh nghiệp cần chú trọng tới việc giảm tác động tiêu cực của sản xuất kinh doanh đến môi trường thông qua thu hồi nguyên vật liệu, sản phẩm và bao bì để tái chế hoặc loại bỏ chúng một cách có trách nhiệm.

Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng

Thu hồi đảm nhiệm việc thu gom các sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu của khách dùng để khắc phục, sửa chữa, bảo hành, bảo dưỡng. Khi thu hồi, các chi phí liên quan đến hàng hoá phải thu hồi như vận chuyển, dự trữ, phục hồi, sửa chữa hàng hóa sẽ tăng lên. Nhưng nếu tổ chức tốt dòng thu hồi thi doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được đáng kể các khoản chi phí khác.

Thuê ngoài cho phộp một doanh nghiệp tập trung vào cỏc hoạt động thể hiện năng lực cốt lừi của mình. Một vài chi tiết của hoạt động có thể được thuê ngoài, phần còn lại sẽ được thực hiện tại công ty. Ví dụ, một vài yếu tố của công nghệ thông tin có thể mang tính chiến lược, một số ít thì lại then chốt và một số còn lại có thể thực hiện ít tốn kém hơn bởi bên thứ ba.

Xác định một chức năng là mục tiêu thuê ngoài tiềm năng, và sau đó chia chức năng này thành các phần nhỏ hơn, cho phép người ra quyết định xác định công việc nào là chiến lược hoặc then chốt và nên giữ để làm tại công ty và công việc nào sẽ được thuê ngoài như hàng hóa. + Cải thiện hiệu xuất sinh lợi trên tài sản bằng cách giảm tồn kho và bán các tài sản không cần thiết. + Thâm nhập vào thị trường mới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển + Giảm chi phí bởi cơ cấu chi phí thấp hơn.

Tổng hợp, phân tích dữ liệu đồ án

+ Cải thiện hiệu quả bằng cách tập trung vào những thứ mà doanh nghiệp làm tốt nhất. + Tăng sự linh động để đáp ứng nhu cầu thay đổi của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ. + Tăng giá trị sản phẩm và dịch vụ bằng cách cải tiến thời gian đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Thời gian đỗ làm tác nghiệp (bao gồm cả thời gian xếp hàng hóa) tại kho đi/ga đi cho 1

Kế hoạch mua hàng

 Chi phí vận chuyển bằng đường sắt (tính lại chi phí) NCU1: CVC đsNCU1−kho DN=CVCô tôNCU1−Ga A+CVC đsGa A−Ga C+CVC đsGaC−kho DN. TVC đsNCU2−kho DN=TTácnghiêpNCU2 +TVC ô tôNCU2−Ga B+TTác nghiệpGa B +TVC đsGa B−Ga C+TTácnghiệpGaC +TVC ô tôGa C−kho DN. Do ưu tiên chi phí thấp nhất nên ta chọn nhà cung ứng 1 làm nhà cung cấp và vận chuyển bằng ô tô vì khoảng cách gần.

Kế hoạch vận chuyển và phân phối hàng hóa

    - Chi phí vận chuyển bằng Ô tô cao gấp 1,62 lần chi phí vận chuyển bằng Đường sắt nhưng thời gian lại nhanh hơn 3,12 lần.  Ta lựa chọn phương án vận chuyển bằng ô tô để tối ưu thời gian 2.4 Thời gian thực hiện đơn hàng. Thời gian tồn trữ tối thiểu cho 1 lô hàng từ khi nhập đến khi xuất tại kho của doanh nghiệp của sản phẩm X là 2 ngày; của sản phẩm Y là 3 ngày.

    Thời gian tồn trữ tối thiểu cho 1 lô hàng từ khi nhập đến khi xuất tại kho của doanh nghiệp của sản phẩm X là 2 ngày; của sản phẩm Y là 3 ngày.

    Dự toán chi phí của doanh nghiệp cho các đơn hàng của khách hàng

    Chi phí vận chuyển mặt hàng X từ kho nhà cung ứng 1 đến kho doanh nghiệp. CVchàngY KHNCU2−Kho DN1 =LVCNCU1−NCU2∗aNCU1−NCU2∗Qmua XKH2 +LVCNCU2−Kho DN∗aNCU2−kho DN∗Qmua XKH2. CVchàngY KHNCU2−Kho DN1 =LVCNCU1−NCU2∗aNCU1−NCU2∗Qmua XKH2 +LVCNCU2−Kho DN∗aNCU2−kho DN∗Qmua XKH2.

    Chi phí vận chuyển hàng hóa từ kho của doanh nghiệp đến kho của khách hàng. Chi phí vận chuyển mặt hàng X từ kho của doanh nghiệp đến kho của khách hàng 1. Chi phí vận chuyển mặt hàng Y từ kho của doanh nghiệp đến kho của khách hàng 1.

    Chi phí vận chuyển mặt hàng X từ kho của doanh nghiệp đến kho của khách hàng 2. Chi phí vận chuyển mặt hàng Y từ kho của doanh nghiệp đến kho của khách hàng 2. Chi phí lưu trữ, bảo quản hàng hóa tại kho của doanh nghiệp Xuất toàn bộ hàng tồn trong kho cho khách hàng 1.