MỤC LỤC
- Phân tích, đánh giá thực trạng các yếu tố tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty Vinaduke dựa trên tình hình thực tế tại công ty. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của người lao động tại công ty Vinaduke trong điều kiện nguồn lực có giới hạn.
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm tìm ra giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty Vinaduke.
Tác giả phỏng vấn nhóm đối với cấp quản lý và vài nhân viên tiêu biểu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng một cách cụ thể, đánh giá mức độ nghiêm trọng và tầm quan trọng của các vấn đề, tính khả thi và mức độ ƣu tiên cho các giải pháp. Thông qua bảng câu hỏi khảo sát người lao động công ty Vinaduke, sử dụng phương pháp thông kê mô tả nhằm xác định thứ tự quan trọng, mức độ đạt được của các yếu tố tạo động lực làm việc.
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng.
Trên cơ sở kết quả khảo sát chi tiết về các tiêu chí cụ thể của từng yếu tố tạo động lực làm việc kết hợp với tình hình thực tế tại công ty; tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng động lực làm việc của người lao động công ty Vinaduke. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty Vinaduke.
Simon và Enz (1995) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại khách sạn Mỹ và Canada. Với mục tiêu: 1) Xác định yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất đến động lực làm việc của nhân viên khách sạn tại Mỹ và Canada. 2) Đánh giá những khác biệt giữa động lực của nhân viên khách sạn với nhân viên làm trong ngành công nghiệp khác. 3) Xem có sự khác nhau trong động lực dựa trên giới tính và tuổi của nhân viên. 4) Có sự khác biệt trong động lực làm việc ở các bộ phận khác nhau trong khách sạn. Tuy nhiên không chỉ dừng lại ở việc xác định thứ tự quan trọng của các yếu tố tạo động lực làm việc trong mô hình nghiên cứu, tác giả sẽ tiến hành khảo sát các yếu tố tạo động lực làm việc cho người lao động công ty Vinaduke, sau đó phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện các yếu tố này tại Vinaduke; từ đó đƣa ra giải pháp khả thi nhất nâng cao công tác tạo động lực làm việc cho người lao động công ty Vinaduke.
2007, tình hình kinh doanh của công ty đã phát triển nhanh với số đơn hàng tăng vọt so với các năm trước đó nhờ vào sự cộng tác của đội ngũ nhân viên phát triển sản phẩm và kinh doanh chuyên nghiệp từ hai văn phòng, Seoul – Hàn quốc và Việt Nam, Vinaduke xây dựng nhà xưởng sản xuất tại huyện Hóc Môn, Tp.HCM và dời toàn bộ văn phòng về địa điểm này. Cân đối khả năng đáp ứng của công ty về năng lực sản xuất, kỹ thuật công nghệ theo yêu cầu của thị trường để tìm kiếm khách hàng, đàm phán về giá, điều kiện ký kết, sản xuất các đơn hàng nội địa và xuất khẩu (bao gồm cả thương hiệu. Deuter độc quyền và các thương hiệu khác để đảm bảo tình hình tài chính của công ty), trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch sản xuất dài hạn và ngắn hạn.
Công ty ngày càng lớn mạnh, kéo theo đó là số lƣợng nhân viên tăng đều qua các năm, tuy có một vài năm bị ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế chung nên số lượng nhân viên cũng như kết quả kinh doanh có chút sụt giảm nhƣng nhìn chung trong các năm đều tăng. Sự nhẫn nhịn, chịu đựng của nam đa số kém hơn nữ khi họ phải sửa chữa rất nhiều thói quen từ chào hỏi, làm việc, email đến xử lý các vấn đề khi sai sót xảy ra (sẽ đƣợc đề cập ở phần văn hóa công ty).
Trong khi bộ phận lãnh đạo quản lý đều biết mục tiêu bản thân và mục tiêu công ty để tự nguyện phấn đấu hết mình, bao gồm cả việc bằng mọi cách vƣợt qua mọi khó khăn, trở ngại với kết quả tất cả đều trên 3 điểm thì nhân viên lại vô tƣ cho rằng đó là trách nhiệm của quản lý, bản thân mình chỉ là “lính” nên “sai đâu đánh đó”. Như trao đổi cá nhân với ông Jin Ho Hur – Trưởng phòng kinh doanh về vấn đề này, có thể giải thích là do nhiều biểu hiện về trách nhiệm công việc quá thấp của cấp dưới làm cho các vị lãnh đạo quản lý cảm thấy công việc lãnh đạo, quản lý đội nhóm này quá là mệt mỏi; họ chỉ cố gắng vì hoàn thành mục tiêu, không phải vì nhiệt tình, đam mê.
Thực ra người lãnh đạo bộ phận đúng là có quyền quyết định mọi vấn đề, tuy nhiên trong một số trường hợp họ lại quyết định cá nhân mà không cần nghe theo ý kiến của cỏc nhõn viờn trực tiếp theo dừi đơn hàng từ khi mới cú yờu cầu phát triển mẫu. - Vì công ty thành lập và hoạt động đƣợc 15 năm nên các vị trí công việc đã ổn định, tỡnh hỡnh kinh doanh cũng nhƣ thị phần và khỏch hàng đó xỏc định rừ, nờn hầu hết nhân viên đều cảm nhận đây là công việc ổn định, có thể cống hiến lâu dài mà không sợ bị mất việc vì các lí do khách quan.
Cung cấp cho nhân viên quyền hạn đối với các bên có liên quan, quyền quyết định trong mức độ cho phép, và quyền tự chủ trong công việc của mình để có thể đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. - Phổ biến rộng rãi định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới để nhân viên có thể cùng phấn đấu vì mục tiêu chung.
Để tránh làm mất tinh thần của nhân viên cũng nhƣ thể hiện sự tôn trọng của công ty đối với đóng góp của nhân viên, người lãnh đạo cần thể hiện sự tin tưởng nhân viên, khen ngợi sự cố gắng của họ với sự chân thành và góp ý thẳng thắn sai ở đâu, khắc phục như thế nào để không lặp lại lỗi tương tự trong tương lai. - Lãnh đạo công ty cần họp riêng với các cấp quản lý, thống nhất về các công tác quan tâm động viên nhân viên, ví dụ chi phí quan tâm nhân viên (nhƣ chiêu đãi nhân viên đồ ăn thức uống lúc làm ngoài giờ, lúc đạt đƣợc hợp đồng lớn hay các cuộc đi chơi ngoài giờ làm việc, …) của bộ phận quản lý chiếm 50% mức thưởng hàng thỏng họ nhận được.
2016, Vinaduke nên có một số tiêu chuẩn nhất định về việc thăng tiến cho các chức vụ cụ thể theo đề xuất ở bảng 3.5. * Điều kiện áp dụng:. - Các nhân viên dựa trên bảng đề xuất về điều kiện để đƣợc thăng tiến mà cố gắng hết mình, học hỏi và cống hiến cho công việc của mình. - Giám đốc công ty đề xuất vấn đề “thăng tiến lên vị trí trưởng bộ phận cho nhân viên Việt Nam có năng lực” cho công ty mẹ bên Hàn Quốc. - Sau khi nhận được sự đồng ý của công ty mẹ, nếu có các vị trí trưởng bộ phận trống cho thuyên chuyển công tác hoặc do nghỉ việc, giám đốc xem xét năng lực nhân viên để cho thăng tiến. 3.3 Đánh giá tổng hợp về các giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao. Để dễ dàng thống kê lại các giải pháp theo thứ tự thực hiện, cần tổng hợp lại các giải pháp đã nêu, trong đó tóm tắt các lợi ích, điều kiện thực hiện cũng nhƣ thời gian triển khai. Theo bảng 3.7, công ty có thể lần lƣợt áp dụng theo để nâng cao công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên công ty Vinaduke. Bảng 3.7: Tổng hợp lợi ích, điều kiện, thời gian triển khai các giải pháp. STT Giải pháp Lợi ích Điều kiện thực hiện Thời gian. triển khai 1 Xây dựng bảng. mô tả công việc. -Rừ ràng về quyền hạn và trỏch nhiệm đối với công việc -Tăng tính chủ động trong công. -Phõn chia cụng việc rừ ràng hơn, mỗi người mỗi việc, không chồng chéo và bất công. -Phòng nhân sự thành lập tổ chuyên trách về phổ biến lợi ích công tác, biên soạn chung các vị trí. -Nhân viên các bộ phận hỗ trợ lập bảng mô tả công việc hiện tại của từng cá nhân. 2 Xây dựng và thực hiện đánh giá nhân viên theo bảng phân loại. -Có căn cứ cho việc phân loại để nhân viên phấn đấu hơn. -Có căn cứ để xét tăng lương, khen thưởng một cách công bằng. - Mỗi bộ phận đƣa ra bảng đánh giá riêng của từng phòng. - Trưởng phũng theo dừi đánh giá công bằng mỗi nhân viên. 3 Áp dụng chế độ tăng lương, thưởng theo năng lực và đóng góp của nhân viên. - Kích thích nhân viên phấn đấu để đạt được mức lương, thưởng theo năng lực, đóng góp. - Tạo sự công bằng và hợp lý trong quy chế thu nhập. - Cần bảng kết quả đánh giá công việc. - Sự tính toán hợp lý cho các mức lương thưởng giữa các loại xếp hạng và phù hợp ngân sách công ty. thêm công tác về phúc lợi:. Thức ăn, nước uống, xe đƣa rước ngoài giờ, du lịch nước ngoài. - Tạo thêm năng lƣợng cống hiến cho công ty mà vẫn đảm bảo sức khỏe và an toàn cho nhân viên. - Tạo động lực phấn đấu cho nhân viên vì phần thưởng là chuyến đi xa đƣợc công ty đài thọ. -Duyệt ngân sách nhất định. -Phòng nhân sự cần cân đối chi phí cho công tác phúc lợi thăng thêm so với các chi phí lương, thưởng, phúc lợi hiện tại. rước: Ngay khi phòng kế toán phê duyệt - Du lịch:. quan tâm nhân viên hơn, tế nhị hơn trong công tác phê bình. - Tránh tâm lý bức xúc vì bị áp đặt ở nhân viên. - Thông tin 2 chiều giúp công việc trôi chảy và mọi vấn đề sỏng rừ hơn. - Nhân viên gắn bó và tin tưởng ở lãnh đạo sẽ yên tâm cống hiến và làm việc lâu dài ở công ty. - Lãnh đạo phải suy nghĩ cởi mở và nghiêm túc về việc thay đổi. - Nhân viên sẵn sàng chia sẻ bức xúc, khó khăn với cấp trên và chấp nhận lời khuyên và nhiệt tình sửa sai nếu có. Ngay khi lãnh đạo chấp nhận thay đổi suy nghĩ thì sẽ thực hiện ngay lập tức. 6 Điều chỉnh vài yếu tố văn hóa công ty còn chƣa phù hợp. -Nhân viên cảm thấy thoải mái và hòa nhập với môi trường làm việc. -Hiệu quả công việc nâng cao, áp lực công việc giảm xuống. - Lãnh đạo phải suy nghĩ cởi mở và chấp nhận thay đổi. - Nhân viên giữ gìn bản sắc công ty. - Phòng nhân sự cần lấy ý kiến và tổng hợp thành bảng đề xuất văn hóa công ty mới. 7 Áp dụng chế độ thăng tiến theo tiêu chuẩn đề ra. - Tạo mục tiêu phấn đấu, nhân viên biết định hướng bản thân. - Thay đổi quản lý là người Việt sẽ thuận lợi cho việc quản lý và giao tiếp, cũng nhƣ phối hợp công việc. - Các cấp bậc càng cao càng cần người tài năng thực sự. - Các chuyên gia nước ngoài đƣợc luân chuyển về Hàn Quốc hoặc khi có vị trí trống. Nguồn: Tổng hợp của tác giả. Trong chương 3, tác giả đã căn cứ vào định hướng phát triển của công ty cũng nhƣ mục tiêu nâng cao động lực làm việc cho nhân viên Vinaduke mà đƣa ra bảy giải pháp chính giải quyết các vấn đề còn tồn đọng. Thông qua các giải pháp trên, đƣợc sự nhất trí của ban lãnh đạo về tính khả thi cũng nhƣ các biểu hiện nghiêm trọng mà các vấn đề mang lại, công ty sẽ thực hiện các giải pháp lần lƣợt theo thứ tự sau:. 1) Giải quyết ngay vấn đề cung cấp năng lượng (thức ăn và nước uống), xe đưa rước giờ tăng ca cho nhân viên vì tính chất giải pháp là cần thiết và chi phí thấp, không cần nhiều nhân sự tham gia thực hiện. 2) Giải quyết các bất cập trong yếu tố “công việc” là trước tiên và ưu tiên hàng đầu. Cụ thể đó là thiết lập các bảng mô tả công việc, bảng đánh giá đánh giá, phân loại nhân viên. Sau đó, dựa vào bảng đánh giá nhân viên mà thực hiện tiếp giải pháp về chế độ lương thưởng công bằng theo năng lực và đóng góp của nhân viên. 3) Thay đổi trong phong cách lãnh đạo thực tế không tốn kém chi phí, chỉ là cần thời gian để suy nghĩ về thay đổi nên việc thay đổi phải từ từ, không áp dụng nhƣ các biện pháp khác đƣợc. 4) Thay đổi văn hóa và chế độ thăng tiến ngoài việc cần thời gian điều chỉnh từng chút từng chút còn cần phải có nhiều yếu tố khác nhƣ thay đổi thói quen cũ, đảm bảo công việc vào khuôn khổ và hiệu quả mới, áp dụng đƣợc quy tắc 80/20, có vị trí trống mới có thể thăng tiến nhân viên có năng lực,…. Trong những năm vừa qua, tình hình biến động nhân sự cũng nhƣ các biểu hiện chƣa tích cực trong một bộ phận nhân viên đã cảnh báo trước vấn đề khiếm khuyết về công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên.
Các tài liệu Tiếng Việt
Để có đƣợc nghiên cứu mang tính khách quan nhất, phù hợp với đặc thù của công ty, tác giả tiến hành thảo luận nhóm với ba tuyến gồm có: 5 người trong ban lãnh đạo và quản lý, 5 nhân viên các bộ phận và 5 nhân viên thuộc phòng nhân sự của công ty để đo lường động lực làm việc hiện tại tại công ty Vinaduke theo bảng cho điểm mức độ. Bây giờ tôi sẽ đưa ra các khía cạnh để đo mức độ ảnh hưởng cho từng yếu tố mới thảo luận ở trên (dựa trên thang đo của Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2010). Anh/chị cho biết cỏc khớa cạnh dưới đõy cú điểm nào chưa rừ hay từ ngữ nào khú hiểu, cần bổ sung hay thay đổi cho phù hợp với thực tế tại Vinaduke không?. Công việc phù hợp. Công việc của Anh/Chị thú vị. Anh/Chị đƣợc cấp trên công nhận đầy đủ công việc đã làm. Anh/Chị đƣợc tự chủ trong công việc. Anh/Chị được giao quyền hạn phù hợp tương ứng với trách nhiệm trong công việc. Công việc phù hợp với tính cách và năng lực của Anh/Chị. Anh/Chị được khuyến khích để phát triển công việc theo hướng chuyên nghiệp. Công việc hiện tại của Anh/Chị rất ổn định. Anh/Chị không lo lắng là mình sẽ mất việc tại công ty. Thu nhập và phúc lợi. Mức lương của Anh/Chị hiện nay phù hợp với năng lực và đóng góp của Anh/Chị vào công ty. Anh/Chị được thưởng tương xứng với thành tích đóng góp. Công ty có các chính sách phúc lợi đa dạng, phong phú. Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của tổ chức đến nhân viên. Anh/Chị hài lòng với các chế độ phúc lợi của công ty. Cơ hội đào tạo – thăng tiến. Anh/Chị có nhiều cơ hội thăng tiến. Công ty tạo cho Anh/Chị cơ hội phát triển cá nhân. Anh/Chị đƣợc đào tạo cho công việc và phát triển nghề nghiệp. Chính sách thăng tiến của công ty công bằng. Điều kiện làm việc. Công ty luôn trang bị đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ làm việc cho nhân viên. Môi trường làm việc tốt: sạch sẽ, thoáng mát. Công ty luôn đảm bảo tốt các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động. Khi thực hiện công việc không bị rủi ro, nguy hiểm. Điều kiện làm việc thuận lợi đối với sức khỏe. Anh/Chị đƣợc lãnh đạo trực tiếp tôn trọng và tin cậy trong công việc. Lãnh đạo trực tiếp hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công việc của Anh/Chị. Lãnh đạo luôn khéo léo, tế nhị khi cần phê bình nhân viên. Anh/Chị thường nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn của cấp trên khi cần thiết. Lãnh đạo trực tiếp bảo vệ quyền lợi hợp lý của Anh/Chị. Đồng nghiệp của Anh/Chị thoải mái và thân thiện. Anh/Chị có thể làm việc chung với đồng nghiệp của mình. Những người mà Anh/Chị làm việc rất thân thiện. Đồng nghiệp sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau. Thương hiệu và văn hóa công ty. Anh/Chị tự hào về thương hiệu của công ty Vinaduke. Anh/Chị tin tưởng có một tương lai tươi sáng khi làm việc cho công ty. Công ty luôn tạo ra sản phẩm/dịch vụ có chất lƣợng cao. Cụng ty cú chiến lƣợc phỏt triển rừ ràng và bền vững. Anh/Chị tự hào là nhân viên Vinaduke. Anh/Chị vui mừng khi thấy khách hàng đánh giá cao văn hóa Vinaduke. Anh/Chị yêu thích văn hóa công ty. Anh/Chị thấy văn hóa công ty là phù hợp. Kết quả thảo luận nhóm nội dung thứ ba. Hầu hết các thành viên trong nhóm đều đồng ý rằng các khía cạnh trên có ảnh hưởng đến động lực làm việc của họ. Tuy nhiên, có một số điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế tại Vinaduke nhƣ sau:. Công việc phù hợp. Công việc phù hợp với tính cách, năng lực của Anh/Chị. Công việc có nhiều thách thức. Phân chia công việc hợp lý. Anh/Chị đƣợc công nhận đầy đủ công việc đã làm. Anh/Chị đƣợc tự chủ trong công việc về thời gian lẫn cách thức làm việc. Anh/Chị tự kiểm soát và tự chịu trách nhiệm về công việc của mình. Anh/Chị được giao quyền hạn phù hợp tương ứng với trách nhiệm trong công việc. Công việc hiện tại của Anh/Chị rất ổn định. Thu nhập và phúc lợi. Mức lương của Anh/Chị hiện nay phù hợp với năng lực và đóng góp của Anh/Chị vào công ty. Tiền lương được trả công bằng, hợp lý. Anh/Chị được thưởng tương xứng với thành tích đóng góp. Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của tổ chức đối với nhân viên. Các chế độ khen thưởng, phúc lợi là công khai, minh bạch. Cơ hội đào tạo – thăng tiến. Công ty tạo cho Anh/Chị cơ hội phát triển cá nhân. Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực. Anh/Chị đƣợc đào tạo cho công việc và phát triển nghề nghiệp. Điều kiện làm việc. Môi trường làm việc tốt: sạch sẽ, vệ sinh, thoáng mát. Công ty luôn trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ làm việc cho nhân viên. Môi trường làm việc an toàn, đảm bảo sức khỏe với nhân viên. Sự thân thiện, quan tâm của cấp trên với nhân viên. Cấp trên luôn khéo léo, tế nhị khi cần phê bình nhân viên. Anh/Chị thường nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn của cấp trên khi cần thiết. Anh/Chị đƣợc lãnh đạo trực tiếp tôn trọng và tin cậy trong công việc. Đồng nghiệp của Anh/ Chị gần gũi, thân thiện và dễ chia sẻ, gắn bó. Đồng nghiệp phối hợp tốt trong công việc. Đồng nghiệp sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ khi có khó khăn. Anh/ Chị thấy văn hóa công ty rất tốt. Nên duy trì nguyên vẹn văn hóa công ty nhƣ hiện tại. Công ty luôn tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng cao. Anh/Chị tự hào là nhân viên Vinaduke. Trân trọng cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian tham gia buổi thảo luận hôm nay và cung cấp những kiến thức quí báu. BẢNG KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU. Xin chào các Anh/ Chị công ty Vinaduke. Tôi là Nguyễn Thị Thanh Trúc, hiện tôi đang là học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh của trường Đại học Kinh tế Tp.HCM. Hiện nay, tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài : “Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động công ty Vinaduke”. Rất mong quý Anh/Chị dành chút ít thời gian và vui lòng điền thông tin vào Bảng khảo sát dưới đây. Tất cả các thông tin của Anh/Chị đều có giá trị cho đề tài tốt nghiệp của tôi. Tôi cam kết các thông đƣợc thu thập sẽ đƣợc giữ bí mật tuyệt đối và chỉ phục vụ cho nghiên cứu này. Chân thành cám ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Anh/Chị. 1: a) Thứ tự quan trọng các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của Anh/Chị. Hướng dẫn trả lời: Vui lòng xếp hạng thứ tự quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của Anh/Chị theo thứ tự từ 1 đến 7 với 1 là quan trọng nhất. Các yếu tố tạo động lực làm việc Thứ tự quan trọng Công việc phù hợp. Thu nhập và phúc lợi Cơ hội đào tạo – thăng tiến Điều kiện làm việc. Lãnh đạo Đồng nghiệp. Thương hiệu và văn hóa công ty. b) Mức độ đạt đƣợc của các yếu tố tạo động lực làm việc so với kỳ vọng của Anh/ Chị (hay là sự hài lòng của Anh/Chị đối với các yếu tố tạo động lực) trong công việc hiện tại.
Công việc phù hợp
Thu nhập và phúc lợi
Cơ hội đào tạo – Thăng tiến
Điều kiện làm việc
Lãnh đạo
Đồng nghiệp
CÁC VẤN ĐỀ SAI SểT TRONG CễNG VIỆC XẢY RA THƯỜNG XUYÊN KÉO DÀI ĐẾN THÁNG 10/2015. Theo nhận định của ban lãnh đạo cũng nhƣ quản lý các bộ phận, thời gian gần đây thường xuyên xảy ra các sai sót không đáng có trong công việc. Dĩ nhiên sai sót có nhiều nguyên nhân, có thể khách quan, có thể chủ quan, tuy nhiên trong cuộc họp vào cuối tháng 4/2015, Giám đốc điều hành đã nhấn mạnh thái độ làm việc của nhân viên ngày càng kém có thể là nguyên nhân chính dẫn đến cái lỗi lầm trong công việc. Sau đây là một số sai phạm vẫn lặp lại tương tự như các lỗi sai trước khi có cuộc họp nhắc nhở, kiểm điểm hồi cuối tháng 4/2015. 1) Chất lượng sản phẩm mẫu không tốt, bị khách hàng từ chối dù trước đó đã có kế hoạch đặt hàng số lƣợng lớn. 2)Chất lƣợng in thêu không đạt tiêu chuẩn. 3)Tính sai giá sản phẩm, phải xin lỗi và báo giá lại, làm mất uy tín công ty và gây khó khăn cho khách hàng khi phải tính toán lại chi phí. 4)Chất lƣợng vải không đảm bảo, quy trình kiểm tra chất lƣợng vải có vấn đề dẫn đến phải xin lỗi khách hàng vì vải bị phai màu. 5)Chất lƣợng nguyên phụ liệu có vấn đề, khách hàng phàn nàn về mùi của vải sau khi may xong thành phẩm, nhập vào kho ở Đức. Mùi ẩm mốc cao độ đến nỗi khách hàng so sánh nhƣ mùi cá. 6) Xuất hàng thiếu, sai sót từ khâu làm packing list. Sai lầm này do thái độ làm việc chễnh mãng của một vài cá nhân trong bộ phận xuất nhập khẩu và merchandise. 7) Giấy tờ, thủ tục xuất nhập khẩu có sai phạm nên hàng nhập vào kho và xuất lại về Việt Nam vì các lí do sửa chữa không qua đƣợc hải quan.