MỤC LỤC
• Các hệ thống Đồ Họa Kỹ Thuật Số (Computer Aid Drafting (CAD)) thế hệ “cũ” phát triển các bản vẽ được in ấn từ các tập tin (files) của những phần mềm ứng dụng đặc trưng (softwares). Các tập tin này chứa đựng dạng Tính Vector (Vectors), dạng Đường/Nét (Line Types) và sự quản lý bằng hệ thống Lớp (Layers). Dần dần hệ thống này phát triển thêm các cơ sở dữ liệu (Blocks, Data) và ngôn từ (Text).
Tiến xa hơn là hệ thống mô hình không gian 03 chiều (3D Modeling), hệ thống mặt phức hợp (Complex surfaces). • Khi hệ thống CAD được thiết kế “thông minh” hơn và người sử dụng mong muốn “chia sẻ” (share) thông tin cho các đơn vị đối tác thường xuyên và nhiều hơn, trọng tâm được chuyển từ bản vẽ 2D và mô hình 3D sang dạng cao cấp hơn, Mô Hình Cơ Sở Dữ Liệu (Building Information Modeling (BIM)). • BIM được định nghĩa như là một công nghệ mô hình liên kết và tổ hợp các cách thức nhằm sản xuất, trao đổi thông tin và phân tích mô hình công trình xây dựng.
“số hóa” (digital representations) thể hiện đầy đủ các tính năng đồ họa và các thuộc tính dữ liệu nhằm đồng nhất hóa với các phần mểm ứng dụng khác, cũng như những quy tắc tham biến. • Những thành phần (components) có gán cơ sở số liệu (data) nhằm định hình cách ứng hành của mô hình trong quá trình phân tích và thiết kế; ví dụ như bốc/tách khối lượng, triển khai tiêu chuẩn kỹ thuật, và phân tích năng lượng. • Những thành phần (components) nêu trên khi thay đổi thì đồng bộ cho tấc cả các thuộc tính liên quan nhau.
• BIM hổ trợ việc đánh giá lại cách thức dùng Công Nghệ Thông Tin (Information Technology (IT)) trong việc sáng tạo và quản lý vòng đời (lifecycle) ứng dụng của các sản phẩm được thiết kế. “bền vững”, “ nhu cầu an ninh” thì sự cần thiết cho việc khai mở và tái sử dụng cơ sở hạ tầng dữ liệu (critical infrastructure data) đang phát triển vượt quá sự đáp ứng của thị trường công nghiệp dịch vụ này hiện nay. • BIM đã đưa nền công nghiệp tiến lên từ những công việc mang tính tự động hóa của dự án và các quy trình làm việc dựa trên nền tảng in ấn trên giấy (3D CAD, liên kết các cơ sở dữ liệu, dàn trải bản vẽ, bản vẽ kỹ thuật 2D và phim) lên thành quy trình làm việc (workflow) có tính cộng tác (collaborative) và phối hợp (coordinated) nhằm phát huy hết khả năng của máy tính.
• Đối tượng được tích hợp một cách gọn gàng (không có phần dư thừa) và không cho phép sự không nhất quán nào xảy ra. • Các quy tắc tham biến của đối tượng biến đổi tự động thành các hình dạng khác nhau khi nhập vào mô hình xây dựng hoặc khi thay đôi thông số thiết kế. • Ví dụ: Cửa luôn đi chung với tường, Công tắc đèn luôn tự động đặt trên phần tường bên cạnh khung cửa, v.v.
• Chi phí cho phân tích LEED (Leadership in Energy and Environmental Design)/Tính bền vững. • Mô hình Navisworks dùng trong giai đoạn phối hợp và tiến độ công trình của nhà thầu xây dựng.
• Những mô hình chỉ chứa thông tin không gian 03 chiều (3D) và không (hoặc vài) thuộc tính của đối tượng. • Dùng cho đồ họa, nhưng không (hoặc rất ít) thông tin và cơ sở dữ liệu dùng cho phân tích. • Mô hình chỉ định dạng đối tượng nhưng không thể hiệu chỉnh tỉ lện hoặc vị trí vì các đối tượng trên không ứng hành theo tham biến một cách thông minh.
• Mô hình được dựng nên từ những tập tin bản vẽ tham chiếu 02 chiều (2D CAD) được kết hợp để cấu thành công trình. • Mô hình cho phép thay đổi kích thước trong một góc nhìn nhưng không xảy ra với các góc nhìn khác một cách tự động.
• Tăng tính cộng tác khi sử dụng phương cách Chuyển Giao Dự Án Hợp Nhất (Integrated Project Delivery (IDP)). • Quá trình Diễn Họa công trình chính xác và diễn ra ngay giai đoạn đầu giai đoạn thiết kế. • Sự hiệu chỉnh diễn ra nhanh chóng, chính xác và tự động trong giai đoạn thiết kế.
• Chiết xuất bản vẽ 02 chiều (2D Drawing) chính xác và hợp nhất trong tấc cả các giai đoạn thiết kế. • Tính cộng tác diễn ra ngay giai đoạn đầu cho tấc cả các đối tác tham gia thiết kế công trình. • Bốc/tách Dự toán công trình dễ dàng trong tấc cả các giai đoạn thiết kế.
• Dùng mô hình thiết kế cho việc sản xuất chế tạo các cấu kiện trong công trình. • Phát hiện ra các lỗi trong thiết kế và loại bỏ những lỗi trước khi đưa vào thi công. • Thông tin quản lý và vận hành công trình khi được bàn giao đáng tin cậy.
• Tích hợp nhanh chóng và hiệu quả với các đơn vị Quản lý và Vận.
• Những thay đổi pháp lý về Hồ sơ kỹ thuật Bản quyền và Sản phẩm. • Phân công quản lý cấp cao cho khả năng phát huy trọn vẹn lợi điểm của kỹ thuật công nghệ BIM cho tấc cả các bộ phận của công ty, dự án, v.v…. • Tạo lập một nhóm nòng cốt cho việc quản lý và chiu trách nhiệm triển khai kế hoạch theo đúng tiến độ và chi phí.
• Bắt đầu dùng kỹ thuật công nghệ BIM cho 01 hoac 02 dự án song song với kỹ thuật công nghệ hiện hành. • Sử dụng kết quả vửa thu thập được từ các quá trình triển khai trên nhằm hướng dẫn và giáo huấn lại cho các thành phần thứ cấp ứng dụng kỹ thuật công nghệ BIM. • Mở rộng sử dụng kỹ thuật công nghệ BIM cho các dự án mới và yêu cầu cộng tác với các đối tác khác theo cùng một ứng dụng.
• Tiếp tục sử dụng và tích hợp các ứng dụng của kỹ thuật công nghệ BIM vào các lãnh vực khác trong kinh doanh, chẳng hạn như các hợp đồng với các đối tác và chủ đầu tư. • Định kỳ lập lại kế hoạch triển khai kỹ thuật công nghệ BIM nhằm rút kết kinh nghiệm và lập những mục tiêu mới.
• Những năm gần đây đã chứng kiến sự phát triển các ý tưởng của BIM, và trong giai đoạn 05 năm tới đây số lượng triển khai. • Tác động mạnh mẽ lên sự lựa chọn của Chủ đầu tư do độ tin cậy và nhiều lựa chọn tốt hơn cho thiết kế các dự án. • Tác động lên tính chuyên nghiệp trong thiết kế, thay đổi phương cách và vai trò phục vụ.
• Tác động lên các công ty dây dựng, công nghệ BIM áp dụng ngay tại công trường. • Tác động lên nhà thầu xây dựng, nhà thiết kế và nhà thầu xây dựng cộng tác gắn bó hơn. • Tác động thay đổi lên các hồ sư kỹ thuật thi công, chiết xuất bản vẽ thi công theo nhu cầu.
• Tác động các công cụ BIM, nhiều sự tích hợp, nhiều chi tiết và thông tin. • Tác dộng lên các nghiên cứu, phân tích mô hình, mô phỏng động, và các quy trình.