MỤC LỤC
21% số ngời làm việc cho các xí nghiệp có vốn nớc ngoài so với tổng số ngời có việc làm của các nớc Singapore, Braxin, Mêhicô là những con số có ý nghĩa rất lớn.•FDI giúp các nớc chậm và đang phát triển tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến, học hỏi đợc kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu t nớc ngoài, nâng cao trình. Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu đã gây ra nhiều thiệt hại cho nớc nhận đầu t nh là : khó tính giá trị thực của máy móc thiết bị, chất lợng sản phẩm thấp, chi phí sản xuất cao..Các nhà đầu t còn bị chỉ trích là sản xuất và bán những hàng hóa không thích hợp cho các nớc kém phát triển, thậm chí đôi khi là nớc hàng hóa có hại cho sức khỏe con ngời và gây ô nhiễm môi trờng.
Tuy nhiên ta có thể khẳng định lại một điều đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp một phần tích cực và vô cùng quan trọng trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam hơn 10 năm qua, nó nh một nguồn năng lợng quyết định khởi động cho cỗ máy kinh tế Việt Nam đi vào quỹ đạo của sự tăng trởng và phát triển. Sự nỗ lực đó biểu hiện cụ thể qua việc hàng loạt các chủ trơng chính sách đã đợc cụ thể hóa thành các văn bản pháp quy nh Luật đầu t nớc ngoài, Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi, Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài, các nghị định hớng dẫn chi tiết việc thực hiện các bộ luật, mở rộng. Trong khi đó, thị trờng Việt nam đợc coi là lớn về tiềm năng với khoảng 80 triệu dân nhng sức mua lại rất thấp (do thu nhập bình quân. đầu ngời thấp), chỉ khoảng 30 tỷ USD và gần 2/3 thu nhập dân c đợc chi tiêu cho lơng thực thực phẩm, quần áo và các dịch vụ cơ bản.
∗Hình thức đầu t quan trọng là xí nghiệp liên doanh đang bộc lộ những giới hạn nh đối tác chủ yếu phía Việt Nam là các xí nghiệp quốc doanh vốn yếu kém về khả năng quản lý, điều hành, thiếu vốn (tỷ lệ góp vốn thấp, chủ yếu bằng quyền sử dụng đất, nhà xởng) làm cho nhiều liên doanh hoạt động thiếu hiệu quả, lâm vào tình trạng thua lỗ.
Số lợng liên doanh chuyển cho chủ nớc ngoài gấp 4,5 lần số lợng chuyển thành chủ Việt Nam, chứng tỏ vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam trong liên doanh đang giảm đi một cách đáng kể.
Mối quan hệ giữa thực lực với vị trí và một số tranh chấp trong liên doanh Hầu hết cán bộ của bên Việt Nam trong các liên doanh đều là những ngời xuất thân hoặc từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc từ các doanh nghiệp Nhà n- ớc ít năng động và nhiều yếu kém hay nói cách khác đó là những cơ sở ít vốn, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, cha thích nghi đợc với cơ chế thị trờng. Trong một số liên doanh, bên nớc ngoài đã cản trở việc xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp sang một số thị trờng vốn là bạn hàng truyền thống của Việt Nam, nếu ở đó đã có liên doanh sản xuất sản phẩm cùng loại của họ. Ví dụ, trớc đây Trung Quốc là thị trờng tơng đối lý tởng của bột giặt Viso, Nga là thị trờng của xà phòng thơm General thì khi tham gia liên doanh, các chủ đầu t nớc ngoài đã không cho thực hiện tiếp việc xuất khẩu vì ở hai nớc đó đã có dự án.
Trong phần này, chúng ta không đi sâu vào phân tích, đánh giá quá trình thực hiện FDI của các nớc ASEAN tại Việt Nam mà tập trung vào xem xét “yếu tố xác định FDI của ASEAN ở Việt Nam là gì” và “FDI của ASEAN ở Việt Nam có những hạn chế gì”.
Các dự án đầu t của các nớc ASEAN chủ yếu tập trung dới hình thức liên doanh, sau đó đến xí nghiệp 100% sở hữu nớc ngoài và số dự án hợp doanh rất nhỏ. Thực tế triển khai các dự án đầu t trực tiếp của ASEAN ở Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, tỷ lệ vốn thực hiện trên tổng số vốn đăng ký còn ở mức khiêm tốn. Tính khả thi của các dự án đầu t trực tiếp của ASEAN ở Việt Nam cha cao, trong đó nguyên nhân quan trọng là do các chủ đầu t nớc ngoài còn bị hạn chế về năng lực tài chính và công nghệ.
Các chủ đầu t cha quan tâm nhiều đến xuất khẩu mà còn chủ yếu hớng vào thị trờng nội địa của Việt Nam và họ chuyển giao công nghệ sử dụng nhiều lao động, ít công nghệ hiện đại.
Điều đó cho phép nêu nhận định là một trong những yếu tố quan trọng xác định mức độ đầu t của các nớc thuộc ASEAN vào Việt Nam là trình độ phát triển kinh tế, đợc đánh giá bằng mức GDP đầu ngời. Có thể giải thích là tuy Thái Lan có mức dự trữ cao hơn của Malaixia, song về mức độ phát triển thì còn thua khá xa Malaixia, nên nếu xét đồng thời cả hai yếu tố thì Malaixia vẫn có thế mạnh hơn Thái Lan trong việc đầu t ra nớc ngoài. Các dự án của Singapore tập trung nhiều nhất vào lĩnh vực xây dựng - khách sạn - du lịch (trên 50% số vốn đầu t) và các dự án lớn nhất của Singapore cũng ở lĩnh vực này.
Singapore có ngành du lịch - dịch vụ rất phát triển, song tiền công lao động tăng cao và sự khan hiếm đất đai buộc đảo quốc nhỏ bé này mở rộng đầu t ra nớc ngoài ở lĩnh vực này.
Về mặt toán học, các tính toán này không sai nhng xét về kinh tế học, dự báo tổng nhu cầu vốn đầu t nói trên dựa trên cơ sở 2 số liệu dự báo sẽ chỉ cho ra kết quả đáng tin cậy khi các số liệu dự báo đó (ICOR và tăng trởng kinh tế) có độ tin cËy cao. Hệ số ICOR của Việt Nam thời gian qua. Tình hình đầu t những năm qua cho thấy có một sự phù hợp khá chặt chẽ giữa đầu t và kết quả tăng trởng theo mô hình phát triển kinh tế theo chiều rộng, thiên về số lợng. Khi lựa chọn và quyết định đầu t, hầu nh ta chỉ tập trung vào các dự án lớn, vốn nhiều, ít chú ý đến khả năng sinh lời và khả năng hoàn trả vốn. đầu t của từng dự án, cha coi trọng mức độ hiện đại của công nghệ, cha quan tâm tới kết cấu ngành và kết cấu kỹ thuật của vốn đầu t. Dới đây là số liệu về tốc độ tăng trởng các yếu tố của kinh tế Việt Nam giai. GDP Lao động Vốn Năng suất. Đối với các nớc khác nhau và ở các giai đoạn phát triển khác nhau, việc tăng trởng của các yếu tố vốn, lao động, tiến bộ khoa học công nghệ có tác động đến tăng trởng chung của nền kinh tế không giống nhau. Mô hình hóa mối quan hệ giữa tăng trởng các yếu tố với tăng trởng của nền kinh tế nớc ta giai đoạn 1987-1995 ta đợc kết quả dới đây:. Ta thấy rằng khi cùng tăng lên 1% thì sự tăng lên của năng suất và lao động có ý nghĩa lớn hơn đối với tăng trởng chung của nền kinh tế so với yếu tố vốn. Tính theo giá. đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng 10,5 lần trong cùng thời gian trên. Do việc đánh giá vốn đầu t toàn xã hội khác nhau nên việc ớc tính hệ số ICOR gặp nhiều khó khăn và có điểm cha thống nhất. bình quân năm), nghĩa là để tăng thêm một đồng GDP cần hơn 4 đồng vốn đầu t. Dựa trên các kết quả phân tích, đánh giá đó Đảng và Nhà nớc đã xác định phơng án tăng trởng cho nền kinh tế đến 2010 với giả thiết hết năm 2000 đất nớc ta về cơ bản đã chặn đợc đà suy giảm tăng trởng; trong giai đoạn đầu đến 2005 các yếu tố nội lực đợc phát huy tốt, các yếu tố ngoại lực ở mức trung bình (tơng ứng với mức tăng trởng vốn cố định khoảng 7% bình quân năm, thu hút lao động thêm vào các ngành kinh tế quốc dân khoảng 2,5% năm và đóng góp của khoa học công nghệ vào tăng trởng khoảng 1,8%), việc thực hiện các thoả thuận AFTA vào năm 2006 có thể hạn chế mức tăng trởng đến 2010. Do có lợi thế so sánh gần giống nhau nên trong chiến lợc phát triển kinh tế của mình, các nớc này có xu hớng bố trí cơ cấu kinh tế giống nhau với các đặc trng chủ yếu là các ngành có hàm lợng lao động sống và nguyên liệu cao (khai thác tài nguyên thiên nhiên, công nghiệp hàng tiêu dùng, lắp ráp điện tử..), vì vậy tính chất cạnh tranh trong thu hút đầu t giữa các nớc này là rất lớn, khả năng hấp dẫn đầu t của các thành viên cộng đồng hoàn toàn tuỳ thuộc vào chính sách và môi trờng đầu t của từng nớc.
•Tiếp tục triển khai có hiệu quả Nghị định số 10/1998/NĐ-CP của Chính phủ về một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam vì trong nghị định này đã giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến thủ tục triển khai dự án, cách đánh thuế XNK, thuế lợi tức, cụ thể hóa những ngành, những vùng u tiên, u đãi đầu t..nhằm khuyến khích, tạo môi trờng thuận lợi cho việc thu hút vốn FDI.