MỤC LỤC
Bám sát doanh nghiệp và hơn nữa lại chính là đại diện cho tiếng nói của nhóm doanh nghiệp trong lĩnh vực, hiệp hội sẽ nắm bắt một cỏch cụ thể và rừ ràng những vận hội và thỏch thức của ngành, từ đú đưa ra những biện pháp mang tính chính sách để điều tiết một cách hài hoà giữa lợi ích của ngành trong mối tương quan với các lĩnh vực khác, cũng như trong quan hệ và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành. Thứ nhất là chức năng đại diện quyền lợi.Đây là chức năng chính của đa số các Hiệp hội doanh nghiệp, nhất là những hiệp hội lớn, là đại diện và tăng cường quyền lợi hội viên trong các quan hệ kinh tế trong và ngoài nước, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên.Chức năng này bao gồm việc duy trì đối thoại với Chình phủ về luật và chính sách chi phối hoạt động của doanh nghiệp và quan hệ với các cơ quan tổ chúc trong nước và nước ngoài.
Nghiên cứu sử dụng các tổ chức dịch vụ và tổ chức môi giới quốc tế, khuyến khích các doanh nhân và tổ chức có khả năng và điều kiện ở trong nước, cũng như người Việt Nam ở nước ngoài tham gia tích cực vào việc tìm hiểu, tiếp cận và thâm nhập thị trường thế giới. Tuy nhiên trong dự thảo Quy định về phát triển Hiệp hội doanh nghiệp Đảng và nhà nước ta đã có những quan tâm đáng kể để hiệp hội các doanh nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia sinh hoạt, trao đổi thông tin bắt kịp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
- Thứ năm, Hiệp hội các doanh nghiệp cùng với các bộ ngành liên quan có nhiệm vụ mở rộng quan hệ quốc tế, tham gia các hiệp hội quốc tế liên quan đẻ tranh thủ và tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp tìm kiếm đối tác, thị trường, khách hàng. Phát triển cộng đồng: hằng năm JJC tiến hành hàng nghìn dự án hiện có hơn 9.000 cộng đồng trên thế giới đang thụ hưởng các dự án của JJC Các hội viên hỗ trợ phát triển cộng đồng của JJC thống nhất thực thi các chương trình xã hội như.
Trong lịch sử nền sản xuất hàng hoá và quan hệ thương mại quốc tế, hiệp hội của những người sản xuất và lưu thông đã được hình thành một cách tự nhiên xuất phát từ nhu cầu không thể thiếu của các thương nhân là phải tập hợp, đoàn kết tương trợ, giúp nhau trong hoạt động nghề nghiệp kinh doanh và để bảo vệ các lợi ích của mình một cách có hiệu quả hơn trước những nguy cơ và hiểm họa có thể xảy ra. Các chương trình xúc tiến thương mại mà các Hiệp hội đã chủ trì triển khai thực hiện thành công, được Chính phủ và Bộ Thương mại phê duyệt gồm: Hội chợ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Sao Vàng đất Việt 2006 và Đào tạo xây dựng thương hiệu và nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, dự án nâng cao năng lực phát triển hội viên của Liên đoàn Công nghiệp Đan Mạch, tìm hiểu môi trường đầu tư của Lào….và rất nhiều chương trình khác. Các Hiệp hội đã tổ chức được khá nhiều và thành công các khóa đào tạo, các giải thưởng về Thương hiệu và sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp hội viên, khuyến khích các hội viên gia tăng sản xuất Một số hoạt động có tính thực tiễn cao như Giải thưởng Sao vàng Đất việt, Giải thưởng Top 100 Thương hiệu mạnh Việt Nam, Giải thưởng doanh nhân, doanh nghiệp tiêu biểu ….do các Hiệp hội như: Hội doanh nghiệp trẻ, Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ … đã có uy tín cao giúp các doanh nhân, doanh nghiệp tự tin trong nền kinh tế hội nhập.
Các Hội doanh nghiệp địa phương, ngành đã tổ chức được nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ hội viên phát triển, điển hình là các hoạt động tập huấn nâng cao nghiệp vụ quản lý kinh tế cho hội viên; tổ chức các cuộc gặp gỡ, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh giữa hội viên với các doanh nghiệp của các tỉnh, thành bạn; tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu và quảng bá thương hiệu, sản phẩm cho các doanh nghiệp hội viên, các hoạt động tham quan, khảo sát thị trường và tham gia các hội chợ tại nước ngoài để giúp các doanh nghiệp hội viên tìm kiếm đối tác kinh doanh, mở rộng qui mô doanh nghiệp; Tổ chức hiệu quả hoạt động gặp gỡ, đối thoại với chính quyền địa phương với các doanh nghiệp, làm tốt vai trò cầu nối giữa các nhà doanh nghiệp với chính quyền địa phương.
Qua những vụ kiện trong thời gian vừa qua cho thấy, để theo đuổi các vụ kiện cũ và những vụ kiện mới phát sinh, các bộ, ngành đã và đang nỗ lực cùng với các hiệp hội ngành hàng hỗ trợ cho DN trong việc xử lý các vướng mắc để hạn chế tối đa mức độ thiệt hại. Hội nhập kinh tế thế giới, hoạt động của hiệp hội không thể không tính đến việc liên kết với các chủ thể nước ngoài, nhất là đội ngũ đông đảo Việt kiều để lôi kéo họ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế, tham gia vào hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam trên phạm vi toàn cầu.
Để quản lý một cách nhất quán toàn bộ tiến trình hội nhập, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo dựng môi trường cạnh tranh năng động và cải cách có hiệu quả nền hành chính quốc gia, bên cạnh quyết tâm về mặt chủ trương, cần phải có một đội ngũ cán bộ đủ mạnh xuyên suốt từ Trung ương tới địa phương. Ngoài ra, để tận dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và tham gia có hiệu quả vào các cuộc đàm phán trong tương lai của tổ chức này, chúng ta cũng cần phải có một đội ngũ cán bộ thông thạo qui định và luật lệ của WTO, có kinh nghiệm và kỹ năng đàm phán quốc tế.
Ví dụ, bộ phận đào tạo nên có một số khoá đào tạo căn bản quan trọng thực hiện thường kỳ và thêm vào đó là những bài giảng và hội nghị chuyên đề; bộ phận thông tin phải có bản tin gửi đều đặn cho hội viên; bộ phận xúc tiến thương mại cần chủ động trong hoạt động của mình chứ không chỉ chờ đợi khách hàng tìm đến; và bộ phận chính sách pháp luật phải thường xuyên tiến hành nghiên cứu phục vụ mục đích vận động chính sách của Hiệp hội. Chính phủ cần giao cho các Hiệp hội nghiên cứu và thực hiện một số chương trình đề án có tính chất dịch vụ công như thiết lập các công cụ hỗ trợ thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp, tư vấn, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, cấp chứng chỉ nghề nghiệp, xuất xứ hàng hoá, các chứng từ thương mại quốc tế, thực hiện việc đăng ký kinh doanh, đăng ký tên thương mại, tham gia vào các hội đồng xét thầu… Ngoài ra Chính phủ có thể chỉ định một số Hiệp hội tiến hành những dự án với mục đích phát triển công nghệ, sản phẩm và thị trường mới.
Nhà nước cần công khai hóa các quy trình và có hướng dẫn cụ thể cho các Hội thực hiện quy trình đã định.Cần nâng cao tinh thần trách nhiệm đi đôi với nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, rèn luyện tính chuyên nghiệp cho đội ngũ công chức nhà nước và kiên quyết xử lý nghiêm khác những công chức nhà nước có thái độ hành xử không đúng mực với cán bộ Hội khi làm thủ tục. Các kênh thông tin mà Hiệp hội có thể thu thập ngoài các nghiên cứu khảo sát thị trường còn có thể qua báo chí, các phương tiện thông tin đại chúng, qua các hội chợ triển lãm, các cuộc hội thảo, qua các văn phòng đại diện của doanh nghiệp ở nước ngoài, qua các tổ chức xúc tiến thương mại, qua hệ thống khách hàng, và Việt kiều ở nước láng giềng…Các thông tin này phải được cập nhật thường xuyên, đầy đủ, chính xác và kịp thời.