Tình hình cạnh tranh trong xuất bản phẩm của Tổng công ty sách Việt Nam

MỤC LỤC

Tính chất thành phần tham gia trong kinh doanh xuất bản phẩm

Sự cạnh tranh trong kinh doanh xuất bản phẩm trong nền kinh tế thị trờng hiện nay làm cho thành phần kinh tế t nhân phát triển mạnh mẽ, quy mô ngày một lớn với hệ thống rộng khắp, đã góp phần tích cực vào việc phát triển thị trờng sách trong toàn quốc (một số nhà sách lớn đã thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần). Ví dụ nh Công ty văn hóa phẩm Phơng Nam với hệ thống nhà sách quy mô lớn, văn minh, hiện đại đặt tại các trung tâm văn hóa của đất nớc nh: Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, thủ đô. Chính vì sự phát triển đó nên lực lợng t nhân đang là đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất bản phẩm Nhà nớc và làm thay đổi hẳn về lợng, chất của lực lợng này.

Kinh doanh xuất bản phẩm không chỉ là sản phẩm hàng hoá vật chất mà còn là sản phẩm hàng hóa tinh thần, kinh doanh xuất bản phẩm phải đảm bảo tính chất xã hội và nhằm vào mục tiêu chung của tiến bộ xã hội. Thứ hai, sách là loại hàng hóa đặc biệt nên kinh doanh xuất bản phẩm vừa phải tuân theo các quy luật kinh tế vừa phải tổ chức hoạt động phù hợp với tính chất đặc thù của hàng hóa xuất bản phẩm đặc biệt nhằm phát huy tác dụng, hiệu quả cao nhất của sách, góp phần nâng cao đời sống văn hóa cơ sở. Đồng thời phổ biến các sản phẩm văn hoá tinh thần phục vụ cho xã hội thông qua các mối quan hệ trao đổi trên thị trờng, nên vấn đề hoạch toán kinh doanh phải đợc coi trọng.

Dới góc độ Nhà Nớc, kinh doanh xuất bản phẩm phải lấy mục tiêu của xã hội làm tôn chỉ, làm định hớng cho doanh nghiệp thực hiện kinh doanh, mục tiêu kinh tế chỉ là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu xã hội. Nhng kinh doanh xuất bản phẩm không chỉ vì lợi nhuận đơn thuần, nên trong quá trình kinh doanh, đặc biệt trong việc tổ chức tiêu thụ xuất bản phẩm cần phải kết hợp chặt chẽ giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, sao cho vừa.

II/. ý nghĩa của kinh doanh xuất bản phẩm đối với Tổng công ty Sách Việt Nam

    “ ời lính gác” trên mặt trận t tởng của Đảng và Nhà Nớc mà còn là một trong những lực lợng tiên phong trong hoạt động văn hóa thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho mọi ngời dân. Kinh doanh xuất bản phẩm là khâu nối liền giữa khâu sản xuất và ngời sử dụng xuất bản phẩm trong xã hội là khâu cuối cùng giữ vị trí quan trọng trong quá trình xuất bản, in lu thông xuất bản phẩm. Những ý kiến đóng góp khen chê của khách hàng sẽ là cơ sở để các nhà xuất bản điều chỉnh, cải tiến các công tác của mình từ khâu kế hoạch đề tài, tổ chức biên soạn bản thảo, đến các dây chuyền công nghệ sản xuất, đổi mới các phơng thức kinh doanh để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, làm cho xuất bản phẩm tốt hơn, đẹp.

    Đây là một đặc trng quan trọng có tác động mạnh mẽ để làm thay đổi bản chất đích thực của hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất bản phẩm trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có định hớng của Nhà Nớc. Kinh tế thị trờng tồn tại trên cơ sở có nhiều hình thức sở hữu khác nhau, tơng ứng với các hình thức sở hữu đó là nền kinh tế thị trờng ra đời với sự bung ra của năm thành phần kinh tế, kéo theo hàng ngàn doanh nghiệp xuất hiện trên thơng trờng. Đối với Tổng công ty để có thể cạnh tranh và phát triển với doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm khác trên thị trờng, Tổng công ty luôn chú trọng đến việc nâng cao uy tín của công ty giúp cho Tổng công ty phát hành sách tăng doanh số bán hàng, tăng lợi nhuận.

    Tổng công ty luôn tìm cách đứng vững trên thị trờng không phải bằng những mánh lới thu hút khách hàng mà bằng chính cách khuyếch trơng tài sản hữu hình nh cơ sở vật chất, kỹ thuật chất lợng và hình thức hàng hoá. Đối với Tổng công ty, kinh doanh xuất bản phẩm đạt hiệu quả sẽ tạo điều kiện tốt để mở mang quy mô sản xuất – kinh doanh, mở rộng thị trờng và tăng nhanh vòng quay của vốn để tái mở rộng sản xuất – kinh doanh.

    Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm ở Tổng công ty sách Việt Nam từ năm 2002

    Mặt khác, khi nhân viên của Tổng công ty đợc đãi ngộ đúng mức về mặt kinh tế thì họ sẽ phát huy cao năng suất lao động và đem lại nguồn lợi nhuận cao về cho Tổng công ty.